Mới nhất Đọc nhiều

Australia chi 33 triệu USD cho việc nghiên cứu di chứng hậu COVID-19

WHO định nghĩa COVID kéo dài là hiện tượng các triệu chứng bệnh tiếp diễn hoặc phát triển những triệu chứng mới 3 tháng sau khi nhiễm virus; các triệu chứng này kéo dài ít nhất 2 tháng.
COVID-19 ảnh hưởng đến hoạt động của tim như thế nào?
Australia chi 33 triệu USD cho việc nghiên cứu di chứng hậu COVID-19 | Khoa học | Vietnam+ (VietnamPlus)
Ảnh minh họa./ suckhoeviet.org.vn

Bộ trưởng Y tế và chăm sóc người cao tuổi Australia, ông Mark Butler ngày 24/4 thông báo Chính phủ sẽ cấp 50 triệu dollar Australia (33,3 triệu USD) từ Quỹ tương lai nghiên cứu y học cho việc nghiên cứu di chứng hậu COVID-19 (PASC).

Theo ông Butler, việc cấp khoản kinh phí trên sẽ giúp tăng hiểu biết về PASC - thường được gọi là hội chứng COVID kéo dài (long COVID), đồng thời cung cấp bằng chứng để hoạch định chính sách và ứng phó y tế.

Thông báo này được đưa ra trùng thời điểm Quốc hội Australia công bố báo cáo về các tác động y tế, kinh tế và xã hội của hội chứng COVID kéo dài.

Ủy ban thường trực về y tế, chăm sóc người cao tuổi và thể thao của Quốc hội Australia kêu gọi thiết lập cơ sở dữ liệu quốc gia thống nhất về COVID-19 thuộc Trung tâm kiểm soát bệnh tật Australia và chương trình nghiên cứu do nhà nước điều phối đối với COVID-19 và COVID kéo dài.

Ông Butler nhấn mạnh "COVID kéo dài là vấn đề y tế mới nổi, cả ở Australia lẫn quốc tế." Bộ trưởng Butler cho biết ông đã giao nhiệm vụ cho Bộ Y tế phát triển kế hoạch quốc gia đối phó với COVID kéo dài, cân nhắc các phát hiện của ủy ban trên.

Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) định nghĩa COVID kéo dài là hiện tượng các triệu chứng bệnh tiếp diễn hoặc phát triển những triệu chứng mới 3 tháng sau khi nhiễm virus; các triệu chứng này kéo dài ít nhất 2 tháng.

Báo cáo của Quốc hội Australia ngày 24/4 cho rằng Australia cần tiếp tục sử dụng định nghĩa trên vào thời điểm này, tuy nhiên cần sửa đổi khi nghiên cứu có kết quả.

Ông Mike Freelander, chủ tịch ủy ban trên, cho biết nghiên cứu gặp trở ngại do thiếu dữ liệu cụ thể về COVID kéo dài ở Australia.

Ông Freelander nhấn mạnh: "Rõ ràng COVID kéo dài là một vấn đề lớn và đánh giá cho thấy khoảng từ 2% đến 20% những người mắc COVID-19 có thể phát triển COVID kéo dài. Ở giai đoạn này, dường như các biện pháp điều trị cụ thể cần thêm bằng chứng tác dụng trước khi được khuyến nghị cụ thể, tuy nhiên qua một thời gian điều này sẽ trở nên rõ ràng."

Kết quả của một nghiên cứu quy mô lớn tại Israel cho thấy hầu hết các triệu chứng của COVID kéo dài sẽ hết trong vòng 1 năm đối với những trường hợp mắc COVID-19 mức độ nhẹ.

Theo Tổ chức Y tế thế giới (WHO), ít nhất 17 triệu người ở châu Âu đã mắc hội chứng COVID kéo dài nhiều tháng kể từ khi khỏi bệnh sau lần mắc bệnh đầu tiên trong năm 2020 và 2021.

Tuy nhiên, đến nay các nhà khoa học vẫn chưa hiểu rõ về COVID kéo dài, chẳng hạn như hội chứng này kéo dài bao lâu.

Các nhà nghiên cứu ở Israel đã phân tích hồ sơ y tế của gần 2 triệu người thuộc mọi lứa tuổi đã xét nghiệm COVID-19 ở nước này từ tháng 3/2020 đến tháng 10/2021. Do đó, kết quả bao gồm các biến thể của virus SARS-CoV-2 lưu hành trước đó, trong đó có biến thể Delta, nhưng không bao gồm các dòng phụ của biến thể Omicron được phát hiện gần đây.

Các nhà nghiên cứu đã xem xét các hồ sơ y tế do công ty dịch vụ chăm sóc sức khỏe Maccabi Healthcare Services cung cấp để tìm hơn 70 triệu chứng khác nhau liên quan đến COVID kéo dài. Họ đã loại trừ những bệnh nhân mắc COVID-19 mức độ nặng hơn, bao gồm cả những người phải nhập viện, những người mà nghiên cứu trước đây cho thấy có nguy cơ mắc hội chứng COVID kéo dài cao hơn.

Đối với những trường hợp nhẹ, nghiên cứu cho thấy nguy cơ mắc một số bệnh tăng lên đáng kể, bao gồm mất khứu giác và vị giác, khó thở, suy nhược, đánh trống ngực, viêm họng liên cầu khuẩn, chóng mặt, suy giảm khả năng tập trung và trí nhớ thường được gọi là "sương mù não." Tuy nhiên, hầu hết các triệu chứng đều hết trong vòng 12 tháng.

Nhà nghiên cứu Maytal Bivas-Benita tại Viện nghiên cứu KI của Israel và đồng tác giả nghiên cứu cho biết có một số ít người vẫn bị khó thở hoặc suy nhược trong vòng 1 năm sau khi mắc COVID-19.

Nghiên cứu được công bố trên tạp chí BMJ cũng phát hiện rằng những người mắcCOVID-19 đã tiêm phòng có nguy cơ mắc các triệu chứng về hô hấp - triệu chứng phổ biến nhất - thấp hơn so với những trường hợp không tiêm phòng. Trong khi đó, trẻ em gặp ít vấn đề về sức khỏe hơn người lớn và hầu hết đều phục hồi tốt trong vòng 1 năm.

Tác giả chính của nghiên cứu Barak Mizrahi, cho biết ông hy vọng nghiên cứu này sẽ giúp các bác sỹ có thêm cơ sở khi đưa ra kết luận về việc liệu các triệu chứng của bệnh nhân có liên quan đến COVID-19 hay không./.

Nguồn: Australia chi 33 triệu USD cho việc nghiên cứu di chứng hậu COVID-19

PV/www.vietnamplus.vn
https://suckhoeviet.org.vn/

Tin liên quan

Dấu hiệu điển hình của cơn nhồi máu cơ tim

Dấu hiệu điển hình của cơn nhồi máu cơ tim

Mỗi năm, Việt Nam có hàng trăm nghìn bệnh nhân nhập viện vì nhồi máu cơ tim tại các bệnh viện trên toàn quốc. Nhồi máu cơ tim đã trở thành căn bệnh phổ biến ở nước ta.
Liên kết phát triển sản phẩm thảo dược tại huyện Sóc Sơn

Liên kết phát triển sản phẩm thảo dược tại huyện Sóc Sơn

Khai thác lợi thế vùng đất đồi gò, bán sơn địa, những năm qua, huyện Sóc Sơn đẩy mạnh phát triển vùng trồng cây dược liệu, tạo nên những sản phẩm có chất lượng với nguồn gốc thiên nhiên, cung cấp cho thị trường.

Cùng chuyên mục

Tổ chức Y tế Thế giới khuyến cáo các nước theo dõi diễn biến dịch cúm gia cầm

Tổ chức Y tế Thế giới khuyến cáo các nước theo dõi diễn biến dịch cúm gia cầm

Theo WHO, các nước nên triển khai các biện pháp và quy trình nhằm ngăn chặn nguy cơ con người tiếp xúc với gia cầm và động vật bị mắc bệnh cúm gia cầm hoặc các loại virus khác gây bệnh cúm ở động vật.
Báo động mới của WHO

Báo động mới của WHO

Một báo cáo được chi nhánh châu Âu của Tổ chức Y tế thế giới (WHO châu Âu) công bố hôm 25-4 cho thấy một bức tranh đáng lo ngại về việc sử dụng rượu và thuốc lá điện tử của thiếu niên.
Sau COVID-19, WHO định nghĩa bệnh lây lan "qua không khí"

Sau COVID-19, WHO định nghĩa bệnh lây lan "qua không khí"

Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) và khoảng 500 chuyên gia lần đầu tiên đã thống nhất về ý nghĩa của việc một căn bệnh lây lan qua không khí.
WHO phát hiện thành phần gây tử vong trong siro ho lưu hành ở nhiều quốc gia

WHO phát hiện thành phần gây tử vong trong siro ho lưu hành ở nhiều quốc gia

Hàng trăm trẻ em đã tử vong kể từ cuối năm 2022, do sử dụng siro ho nhiễm hóa chất độc hại ethylene glycol (EG).
CDC Mỹ điều tra nhiều trường hợp phản ứng nghiêm trọng sau khi tiêm botox

CDC Mỹ điều tra nhiều trường hợp phản ứng nghiêm trọng sau khi tiêm botox

Đến ngày 15-4, CDC Mỹ đã tiếp nhận 19 báo cáo về các trường hợp ở 9 bang, có phản ứng nghiêm trọng sau khi được tiêm botox giả hoặc tiêm ở các địa điểm không chuyên.
Số người mắc bệnh ung thư có thể lên đến 35 triệu vào năm 2050

Số người mắc bệnh ung thư có thể lên đến 35 triệu vào năm 2050

Một báo cáo mới cảnh báo rằng số người mắc bệnh ung thư trên toàn cầu có thể tăng 77% vào năm 2050 trong bối cảnh dân số thế giới già đi.

Các tin khác

Thế giới có vaccine viêm màng não mới

Thế giới có vaccine viêm màng não mới

Nigeria đã trở thành quốc gia đầu tiên trên thế giới đưa vào sử dụng Men5CV, một loại vaccine mới ngừa viêm màng não.
Lo ngại bệnh truyền nhiễm bùng phát dịch lớn

Lo ngại bệnh truyền nhiễm bùng phát dịch lớn

Đánh giá nguy cơ dịch bệnh tại Việt Nam, đại diện Cục Y tế dự phòng (Bộ Y tế) cho biết, trong bối cảnh chung của thế giới, tại nước ta, một số bệnh có vắc xin phòng bệnh ghi nhận rải rác các trường hợp mắc, đã bắt đầu có xu hướng tăng.
Campuchia ghi nhận thêm 3 ca mắc bệnh đậu mùa khỉ

Campuchia ghi nhận thêm 3 ca mắc bệnh đậu mùa khỉ

Ngày 7/4, Bộ Y tế Campuchia công bố ghi nhận thêm 3 ca mắc bệnh đậu mùa khỉ, nâng tổng số ca mắc bệnh này lên 17 trường hợp.
Ấn Độ ra mắt liệu pháp điều trị ung thư giá thấp

Ấn Độ ra mắt liệu pháp điều trị ung thư giá thấp

Ấn Độ đã cho ra mắt một liệu pháp điều trị bệnh ung thư dựa trên gene, được cho là sẽ giúp chữa khỏi các loại ung thư khác nhau và giảm đáng kể...
Singapore đối mặt nguy cơ bùng phát dịch sốt xuất huyết

Singapore đối mặt nguy cơ bùng phát dịch sốt xuất huyết

Singapore đang phải đối mặt với nguy cơ dịch sốt xuất huyết bùng phát trở lại trong năm 2024 khi số ca mắc căn bệnh truyền nhiễm này tăng mạnh...
Số ca sốt xuất huyết tăng mạnh ở châu Mỹ, báo động mùa dịch tồi tệ có thể xảy ra

Số ca sốt xuất huyết tăng mạnh ở châu Mỹ, báo động mùa dịch tồi tệ có thể xảy ra

Số ca mắc sốt xuất huyết ở châu Mỹ trong 3 tháng đầu năm nay đã tăng gấp 3 lần số trường hợp nhiễm bệnh được báo cáo trong cùng kỳ năm 2023.
WHO ra mắt mạng lưới toàn cầu mới giám sát virus Corona

WHO ra mắt mạng lưới toàn cầu mới giám sát virus Corona

Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) hôm 27/3 đã ra mắt mạng lưới toàn cầu mới về virus Corona (CoViNet).
Loại bỏ virus HIV khỏi tế bào: Bước tiến trong việc điều trị căn bệnh thế kỷ

Loại bỏ virus HIV khỏi tế bào: Bước tiến trong việc điều trị căn bệnh thế kỷ

Mới đây, các nhà khoa học đã thử nghiệm thành công việc loại bỏ virus HIV khỏi tế bào.
Anh phát triển vaccine đầu tiên trên thế giới ngừa ung thư phổi

Anh phát triển vaccine đầu tiên trên thế giới ngừa ung thư phổi

Sử dụng công nghệ tương tự tạo ra vaccine ngừa COVID-19 của AstraZeneca, các nhà khoa học Anh đang phát triển một loại vaccine đầu tiên trên thế giới ngăn chặn ung thư phổi.
Béo phì - mối đe dọa bệnh tật nguy hiểm hơn cả nạn đói

Béo phì - mối đe dọa bệnh tật nguy hiểm hơn cả nạn đói

Với hơn 1 tỷ người mắc bệnh trên toàn thế giới, béo phì hiện được coi là nguy hiểm đối với sức khỏe trên toàn cầu hơn là nạn đói.
Xem thêm
Chi hội Nam Y An Giang (Hội Nam Y Việt Nam) cấp phát nước miễn phí cho người dân tỉnh Tiền Giang

Chi hội Nam Y An Giang (Hội Nam Y Việt Nam) cấp phát nước miễn phí cho người dân tỉnh Tiền Giang

Trong bối cảnh nắng nóng kéo dài, nhiều tháng không mưa, gây xâm nhập mặn ở các tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long ảnh hưởng đến đời sống bà con vùng ven biển, việc chăm sóc và bảo vệ sức khỏe cộng đồng trở thành một trách nhiệm quan trọng của mỗi cá nhân và tổ chức xã hội. Theo tinh thần đó, ngày 24/4/2024, Chi hội Nam Y tỉnh An Giang đã tổ chức chương trình thiện nguyện quý II năm 2024 với mục đích là phát nước miễn phí cho người dân xã Tân Điền, TP Gò Công Đông, tỉnh Tiền Giang.
Chi Hội Nam Y Pháp Bảo Khỏe tổ chức thành công Đại hội đại biểu lần thứ nhất nhiệm kỳ 2024 – 2029

Chi Hội Nam Y Pháp Bảo Khỏe tổ chức thành công Đại hội đại biểu lần thứ nhất nhiệm kỳ 2024 – 2029

Ngày 20/04, Chi Hội Nam Y Pháp Bảo Khỏe long trọng tổ chức Đại hội đại biểu lần thứ nhất nhiệm kỳ 2024 – 2029 & Diễn đàn tư vấn sức khỏe cộng đồng tại số 139 đường Quảng An, quận Tây Hồ, thành phố Hà Nội.
Hội Nam Y Việt Nam: Dâng hương tưởng nhớ Danh y Tuệ Tĩnh- Một Thiền sư, một nhân cách lớn

Hội Nam Y Việt Nam: Dâng hương tưởng nhớ Danh y Tuệ Tĩnh- Một Thiền sư, một nhân cách lớn

Tuệ Tĩnh Thiền sư (1330 – 1400) là một lang y sống ở giai đoạn cuối thời Trần. Ông được hậu thế suy tôn là tiên thánh của ngành thuốc Nam. Tại Hải Dương còn có các đền thờ ông ở xã Cẩm Văn, Cẩm Vũ ( Đền Bia, Đền Xưa), ở chùa Hải Triều làng Yên Trung, nay
Hội Nam y Việt Nam Tổng kết Công tác Hội năm 2023 và Triển khai nhiệm vụ năm 2024 khu vực phía Nam

Hội Nam y Việt Nam Tổng kết Công tác Hội năm 2023 và Triển khai nhiệm vụ năm 2024 khu vực phía Nam

Sáng ngày 29/2/2024, tại Bảo tàng Phụ nữ Nam Bộ, Hội Nam y Việt Nam đã tổ chức Đại hội Tổng kết Công tác hoạt động năm 2023 và Triển khai nhiệm vụ công tác Hội năm 2024.
Hội Nam y Việt Nam tổ chức Hội nghị Tổng kết Công tác Hội năm 2023 và Triển khai nhiệm vụ công tác năm 2024 khu vực phía Bắc

Hội Nam y Việt Nam tổ chức Hội nghị Tổng kết Công tác Hội năm 2023 và Triển khai nhiệm vụ công tác năm 2024 khu vực phía Bắc

Sáng ngày 28/2/2024, Tại Học viện Y dược học cổ truyền Việt Nam, Hội Nam y Việt Nam tổ chức Hội nghị tổng kết công tác Hội năm 2023 và Triển khai công tác Hội năm 2024 Khu vực phía Bắc.
Phiên bản di động