TMĐT và kinh tế số tiếp tục là điểm sáng trong phát triển kinh tế - xã hội

Ngày 21-11-2023, Tại Hà Nội, Bộ Công Thương tổ chức Diễn đàn Thương mại điện tử và Kinh tế số ngành công thương 2023 với chủ đề “Chuyển đổi số Công Thương xanh và bền vững”. Hai năm liên tiếp 2022 và 2023 Việt Nam tiếp tục là nước có tốc độ tăng trưởng Kinh tế số nhanh nhất khu vực Đông Nam Á, theo báo cáo của Google, Temasek và Bain & Company.
Thứ trưởng Bộ Công thương Nguyễn Sinh Nhật Tân phát biểu khai mạc Diễn đàn

Thứ trưởng Bộ Công thương Nguyễn Sinh Nhật Tân phát biểu khai mạc Diễn đàn

Thứ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Sinh Nhật Tân nhấn mạnh tại Diễn đàn: Trong bối cảnh kinh tế thế giới còn nhiều bất ổn chính trị, tình trạng lạm phát cao dai dẳng, chính sách tiền tệ thắt chặt và thị trường tài chính bấp bênh, Tổ chức Thương mại Thế giới dự báo thương mại toàn cầu năm 2023 tăng 1,7%, thấp hơn 1 điểm phần trăm so với năm trước. Nhiều ngành, dịch vụ chiếm tỷ trọng cao trên GDP ghi nhận mức tăng trưởng âm trong một vài năm gần đây đã kéo mức tăng trưởng của nhiều ngành, dịch vụ xuống mức thấp. Tương tự, nền kinh tế Việt Nam đã và đang phải đối mặt với nhiều khó khăn thách thức như: Sự suy giảm đơn hàng, thiếu thị trường tiêu thụ sản phẩm, cạn kiệt nguồn vốn.

Trong bối cảnh đó, thương mại điện tử và kinh tế số Việt Nam tiếp tục là một trong những điểm sáng trong phát triển kinh tế - xã hội. Theo báo cáo của Google, Temasek và Bain & Company công bố ngày 1/11 vừa qua, Việt Nam tiếp tục là nước có tốc độ tăng trưởng Kinh tế số nhanh nhất khu vực Đông Nam Á, 2 năm liên tiếp (2022 và 2023) và được dự báo sẽ tiếp tục giữ vị trí này trong năm 2025 (đồng hạng với Philippines). Tổng giá trị hàng hóa (GMV) của Việt Nam dự kiến đạt tỷ lệ tăng trưởng kép hàng năm (CAGR) ở mức 20%, từ 30 tỷ USD vào năm 2023 lên gần 45 tỷ USD vào năm 2025. Đặc biệt, tăng trưởng GMV trong 2 năm tới của Kinh tế số tại Việt Nam sẽ được dẫn dắt bởi lĩnh vực TMĐT.

Theo số liệu khảo sát thống kê của Bộ Công Thương, thương mại điện tử (TMĐT) Việt Nam vẫn giữ tốc độ tăng trưởng 20% năm 2022. Có thể thấy, trong suốt những năm qua, TMĐT Việt Nam luôn giữ được tốc độ tăng trưởng 16 - 30%, dự kiến đạt 20,5 tỷ Đô la Mỹ trong năm nay.

Bà Lê Hoàng Oanh, Cục Thương mại điện tử và Kinh tế số phát biểu tại Diễn đàn

Bà Lê Hoàng Oanh - Cục Thương mại điện tử và Kinh tế số phát biểu tại Diễn đàn

Ông Nguyễn Sinh Nhật Tân cho biết thêm: Năm 2023 và các năm tiếp theo, với đà tăng trưởng mạnh mẽ như trên, thị trường thương mại điện tử và kinh tế số Việt Nam sẽ còn phát triển mạnh mẽ hơn nữa và tạo bước đà cho kinh tế phát triển. Đây cũng chính là thời điểm để nước ta xây dựng nên những mô hình và chiến lược mới. Từ đó giúp khôi phục lại doanh nghiệp và mở rộng thị trường sau khi tình trạng khó khăn qua đi.

Để thúc đẩy kinh tế số, Bộ Công Thương đã ban hành nhiều văn bản, chính sách, chiến lược thúc đẩy chuyển đổi số ngành Công Thương, tập trung: tăng cường xây dựng Chính phủ điện tử Bộ Công Thương; thúc đẩy phát triển Kinh tế số ngành Công Thương; phát triển TMĐT trên phạm vi toàn quốc.

“Đây cũng chính là thời điểm để nước ta xây dựng nên những mô hình và chiến lược mới. Từ đó giúp khôi phục lại doanh nghiệp và mở rộng thị trường sau khi tình trạng khó khăn qua đi”, Thứ trưởng Nguyễn Sinh Nhật Tân nhấn mạnh.

Thương mại điện tử và kinh tế số là một trong những điểm sáng trong phát triển kinh tế - xã hội- Ảnh 3.

Phiên thảo luận tại Diễn đàn.

Trao đổi tại diễn đàn, bà Lê Hoàng Oanh, Cục trưởng Cục Thương mại điện tử và Kinh tế số, Bộ Công Thương kiến nghị nhiều giải pháp trong các lĩnh vực liên quan. Cụ thể, về giải pháp Chính phủ số, cần phát triển hạ tầng số tập trung, thông suốt; tạo lập dữ liệu kinh tế - xã hội phục vụ quản lý, điều hành; xây dựng cơ sở dữ liệu mở dễ truy cập, sử dụng song song với đảm bảo an ninh, bảo mật hệ thống thông tin. Về giải pháp phát triển kinh tế số, xây dựng trục hợp đồng điện tử, nền tảng thương mại không giấy tờ; xây dựng chỉ tiêu thống kế kinh tế số và phát triển lưới điện thông minh, an toàn mạng lưới điện...Về giải pháp phát triển xã hội số, tăng cường bảo vệ người tiêu dùng trên thương mại điện tử; quy tắc ứng xử trên môi trường kinh doanh mạng, trên nền tảng thương mại điện tử.

‘Đặc biệt, chú trọng đào tạo chuyên sâu cho cán bộ về thương mại điện tử và kỹ năng số; đào tạo nhân lực số cho các trường đại học. Dự kiến tập huấn 1 triệu người từ các doanh nghiệp trong 5 năm về kỹ năng số và thương mại điện tử”, bà Lê Hoàng Oanh nói.

Tại Diễn đàn, các đại biểu đã thảo luận các nội dung xung quanh các xu hướng ứng dụng công nghệ trong chuyển đổi số nói chung và chuyển đổi số ngành Công Thương nói riêng; các giải pháp đẩy mạnh Chính phủ điện tử, phát triển kinh tế số ngành Công Thương trong các lĩnh vực trọng điểm như năng lượng, sản xuất thông minh, TMĐT, Logistics; các giải pháp tiếp tục xây dựng thị trường TMĐT bền vững, thu hẹp khoảng cách số, tăng tính liên kết vùng; các giải pháp phát triển TMĐT và kinh tế số ngành Công Thương tại các địa phương.

Đức Tú
www.suckhoeviet.org.vn

Tin liên quan

Công an quận Bắc Từ Liêm (Hà Nội): Hiệu quả từ 15 ngày ra quân cao điểm Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025

Công an quận Bắc Từ Liêm (Hà Nội): Hiệu quả từ 15 ngày ra quân cao điểm Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025

SKV - Sau 15 ngày triển khai đợt cao điểm tấn công, trấn áp tội phạm, Công an quận Bắc Từ Liêm (Hà Nội) đã đạt nhiều kết quả nổi bật với 12/20 chỉ tiêu vượt mức, góp phần bảo đảm an ninh trật tự để người dân an tâm đón Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025 trong an toàn và bình yên.
Petrovietnam - Tập đoàn Công nghiệp Năng lượng Quốc gia: Những dấu ấn nổi bật

Petrovietnam - Tập đoàn Công nghiệp Năng lượng Quốc gia: Những dấu ấn nổi bật

Ngày 28/12, Tập đoàn Công nghiệp Năng lượng Quốc gia (Petrovietnam) đã tổ chức Hội nghị Tổng kết hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2024, triển khai nhiệm vụ kế hoạch năm 2025. Thủ tướng Phạm Minh Chính tham dự và chỉ đạo Hội nghị.
Mang niềm vui đến với học sinh vùng biên giới tỉnh Lai Châu

Mang niềm vui đến với học sinh vùng biên giới tỉnh Lai Châu

Ngày 28/12, Tạp chí Tự động hoá Ngày nay cùng đoàn thiện nguyện phối hợp với UBND xã Nậm Ban tổ chức bàn giao sân và trao quà cho học sinh điểm trường mầm non Nậm Vạc 1 (thuộc Trường Mầm non Nậm Ban, xã Nậm Ban huyện Nậm Nhùn, tỉnh Lai Châu).

Cùng chuyên mục

Một năm thay đổi vì người tiêu dùng của thương hiệu sữa nửa thế kỷ

Một năm thay đổi vì người tiêu dùng của thương hiệu sữa nửa thế kỷ

125 sản phẩm được tung hoặc tái tung với bao bì mới, chất lượng cải tiến; công bố loạt sản phẩm ứng dụng công nghệ đột phá về dinh dưỡng và hương vị; nhiều ngành hàng tăng trưởng vượt bậc… Đây là những chuyển biến dễ nhận thấy của “ông lớn” ngành sữa trong năm đầu tiên từ khi thay đổi nhận diện thương hiệu.
“Mở khóa” thị trường Halal: Đúc kết từ 27 năm kinh nghiệm xuất khẩu của Vinamilk

“Mở khóa” thị trường Halal: Đúc kết từ 27 năm kinh nghiệm xuất khẩu của Vinamilk

Với hơn 27 năm kinh nghiệm xuất khẩu, Vinamilk là một trong số ít doanh nghiệp có nhiều lợi thế khi thị trường Halal ngày càng rộng cửa. Ngoài việc thực hành sản xuất theo đúng tiêu chuẩn Halal, đại diện Vinamilk cho biết, lời cam kết với người tiêu dùng là yếu tố tiên quyết giúp doanh nghiệp trụ vững tại nhóm thị trường này.
Dự án 500 triệu USD của liên doanh Vinamilk - Sojitz đi vào hoạt động

Dự án 500 triệu USD của liên doanh Vinamilk - Sojitz đi vào hoạt động

Liên doanh Công ty TNHH Chăn nuôi Việt Nhật (JVL) vừa cho biết Nhà máy chế biến thịt bò Vinabeef tại Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc đã chính thức đi vào hoạt động.
HABECO đẩy mạnh mở rộng thị trường xuất khẩu, nâng cao vị thế thương hiệu trên trường quốc tế

HABECO đẩy mạnh mở rộng thị trường xuất khẩu, nâng cao vị thế thương hiệu trên trường quốc tế

Trong số các thị trường nước ngoài, Nhật Bản cũng là một thị trường rất khắt khe mà HABECO luôn đặt mục tiêu phát triển, gia tăng thị phần, đẩy mạnh hình ảnh sản phẩm.
Vượt kế hoạch lợi nhuận năm, Nhựa Tiền Phong (NTP) chi hơn 200 tỷ đồng trả cổ tức

Vượt kế hoạch lợi nhuận năm, Nhựa Tiền Phong (NTP) chi hơn 200 tỷ đồng trả cổ tức

Nhựa Tiền Phong (mã cổ phiếu NTP) ghi nhận 624 tỷ đồng lợi nhuận trước thuế sau 3 quý đầu năm nay, tăng 34,5% so với cùng kỳ năm ngoái.
Ưu nhược điểm của tủ tài liệu nhựa văn phòng: Có bền và đáng mua không?

Ưu nhược điểm của tủ tài liệu nhựa văn phòng: Có bền và đáng mua không?

Tủ tài liệu nhựa văn phòng ngày càng được ưa chuộng nhờ thiết kế gọn nhẹ, giá thành hợp lý và tính tiện dụng cao. Tuy nhiên, nhiều người vẫn băn khoăn về ưu nhược điểm của tủ tài liệu nhựa văn phòng: Có bền và đáng mua không?

Các tin khác

PVOIL được Forbes Việt Nam xác định giá trị 105 triệu USD, vào top 25 thương hiệu dẫn đầu

PVOIL được Forbes Việt Nam xác định giá trị 105 triệu USD, vào top 25 thương hiệu dẫn đầu

Theo danh sách công bố và xếp hạng từ Forbes Việt Nam, Tổng Công ty Dầu Việt Nam - CTCP (PVOILl) được vinh danh trong top 25 Thương hiệu dẫn đầu năm 2024.
Những quy định pháp lý ngày càng nghiêm ngặt: Thách thức hay cơ hội cho doanh nghiệp?

Những quy định pháp lý ngày càng nghiêm ngặt: Thách thức hay cơ hội cho doanh nghiệp?

Trong những năm gần đây, các quốc gia và tổ chức quốc tế đã đồng loạt áp dụng các tiêu chuẩn ESG (Môi trường, Xã hội, Quản trị) khắt khe hơn, buộc doanh nghiệp phải thích nghi nếu muốn tồn tại và phát triển. Từ việc giảm thiểu phát thải khí carbon trong sản xuất, đảm bảo quyền lợi lao động, đến việc minh bạch trong quản trị, ESG đã trở thành tiêu chí quan trọng trong chuỗi cung ứng toàn cầu.
Thiếu nhận thức về ESG – Rào cản lớn cho doanh nghiệp Việt trong thời đại bền vững

Thiếu nhận thức về ESG – Rào cản lớn cho doanh nghiệp Việt trong thời đại bền vững

Trong kỷ nguyên mà ESG (Môi trường, Xã hội, Quản trị) đã trở thành tiêu chuẩn vàng để đánh giá một doanh nghiệp, nhiều doanh nghiệp Việt Nam vẫn đang bị bỏ lại phía sau. Một trong những nguyên nhân lớn nhất là thiếu nhận thức đầy đủ về ESG – từ ý nghĩa, lợi ích cho đến cách triển khai. Thay vì nhìn nhận ESG như một cơ hội để nâng cao giá trị và phát triển bền vững, nhiều doanh nghiệp vẫn coi ESG là một gánh nặng chi phí, hoặc thậm chí là khái niệm quá xa vời với thực tế kinh doanh.
Cạnh tranh quốc tế ngày càng khốc liệt – Làm sao doanh nghiệp Việt Nam bắt kịp?

Cạnh tranh quốc tế ngày càng khốc liệt – Làm sao doanh nghiệp Việt Nam bắt kịp?

Trong bối cảnh kinh tế toàn cầu không ngừng biến động, việc tham gia vào chuỗi cung ứng quốc tế đã trở thành “giấc mơ lớn” của nhiều doanh nghiệp Việt Nam. Tuy nhiên, để sở hữu “chiếc vé” này, các doanh nghiệp không chỉ cần sản phẩm đạt chất lượng cao mà còn phải đáp ứng hàng loạt tiêu chuẩn mới. Một trong những rào cản lớn nhất chính là ESG (Environmental, Social, Governance) – bộ tiêu chuẩn toàn diện về môi trường, xã hội và quản trị mà các tập đoàn quốc tế đang ngày càng khắt khe áp dụng.
Tiêu chuẩn ESG: Xu hướng toàn cầu và áp lực không thể né tránh

Tiêu chuẩn ESG: Xu hướng toàn cầu và áp lực không thể né tránh

Trên khắp thế giới, ESG đã trở thành một tiêu chuẩn không thể thiếu, thay đổi cách các doanh nghiệp vận hành và tạo giá trị. Ở châu Âu, các quy định như "Green Deal" hay luật cắt giảm khí thải carbon đã khiến ESG trở thành điều kiện tiên quyết để các doanh nghiệp tham gia thị trường. Tại Mỹ, các quỹ đầu tư lớn như BlackRock đã ng khai rằng ESG là một trong những yếu tố hàng đầu ảnh hưởng đến quyết định đầu tư.ng khai rằng ESG là một trong những yếu tố hàng đầu
Hapro sẵn sàng 1.000 tỷ đồng giá trị hàng hóa phục vụ dịp Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025

Hapro sẵn sàng 1.000 tỷ đồng giá trị hàng hóa phục vụ dịp Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025

Tổng công ty Thương mại Hà Nội (Hapro) cho biết, tổng lượng hàng hóa dự trữ ước đạt xấp xỉ 1000 tỷ đồng, trong đó đã bao gồm lượng hàng hóa các đơn vị tham gia chương trình Bình ổn thị trường các mặt hàng thiết yếu trên địa bàn TP. Hà Nội.
Nhựa Tiền Phong – 65 năm vững vị thế cánh chim đầu đàn ngành nhựa

Nhựa Tiền Phong – 65 năm vững vị thế cánh chim đầu đàn ngành nhựa

Công ty CP Nhựa Thiếu niên Tiền Phong là đơn vị sản xuất nhựa đầu tiên ở Việt Nam. Tiền thân công ty là một cơ sở sản xuất nhỏ sản xuất dép và đồ chơi nhựa. Đến năm 1989 – 1990, do yêu cầu đổi mới, công ty chuyển sang sản xuất ống nhựa, đánh dấu sự phát triển mới của Nhựa Tiền Phong.
5 giá trị đột phá từ ESG giúp doanh nghiệp bứt phá trong kỷ nguyên mới

5 giá trị đột phá từ ESG giúp doanh nghiệp bứt phá trong kỷ nguyên mới

Trong thời đại mà các tiêu chuẩn phát triển bền vững đang dẫn dắt xu hướng toàn cầu, ESG (Environmental, Social, Governance) đã trở thành một yêu cầu tất yếu đối với doanh nghiệp. Đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ (SME), việc áp dụng ESG có thể mang lại những lợi ích thiết thực và lâu dài, giúp họ vươn lên trong thị trường cạnh tranh. Bài viết này sẽ phân tích sâu 5 lợi ích lớn mà doanh nghiệp của bạn có thể đạt được khi áp dụng tiêu chuẩn ESG.
Doanh nghiệp bền vững – Bí mật thu hút nhà đầu tư và khách hàng trong kỷ nguyên mới

Doanh nghiệp bền vững – Bí mật thu hút nhà đầu tư và khách hàng trong kỷ nguyên mới

Trong bối cảnh biến đổi khí hậu ngày càng nghiêm trọng và các vấn đề xã hội như bất bình đẳng ngày càng được quan tâm, thế giới đã chứng kiến một sự chuyển dịch rõ ràng trong cách thức doanh nghiệp hoạt động. Yếu tố bền vững thể hiện qua tiêu chuẩn ESG (Môi trường, Xã hội, Quản trị), đã không còn là lựa chọn mà trở thành yêu cầu bắt buộc.
Báo cáo ESG: Làm thế nào để nhà đầu tư hiểu rõ giá trị bền vững của doanh nghiệp bạn?

Báo cáo ESG: Làm thế nào để nhà đầu tư hiểu rõ giá trị bền vững của doanh nghiệp bạn?

Thế giới kinh doanh đang bước vào kỷ nguyên mới, nơi mà thành ng không chỉ được đo lường bằng lợi nhuận mà còn bằng những giá trị bền vững doanh nghiệp tạo ra cho môi trường và xã hội. Đặc biệt, trong bối cảnh 2025, khi ESG (Environmental – Môi trường, Social – Xã hội, Governance – Quản trị) đã trở thành một tiêu chuẩn toàn cầu, các doanh nghiệp không thể bỏ qua việc xây dựng báo cáo ESG như một ng cụ để thể hiện tầm nhìn bền vững.
Xem thêm
Hội Nam y Việt Nam: Phát huy thành tích, đổi mới phương thức, tạo đà cho các hoạt động trong năm 2025

Hội Nam y Việt Nam: Phát huy thành tích, đổi mới phương thức, tạo đà cho các hoạt động trong năm 2025

Ngày 30/12, tại khu du lịch Ao Vua (Hà Nội), Hội Nam Y Việt Nam đã tổ chức Hội nghị Ban Chấp hành, Ban Thường vụ lần thứ VI nhiệm kỳ 2023-2027; Tổng kết công tác hoạt động năm 2024 và phương hướng hoạt động năm 2025.
Hợp tác phát triển nền y học cổ truyền dân tộc, chung tay chăm sóc sức khỏe nhân dân

Hợp tác phát triển nền y học cổ truyền dân tộc, chung tay chăm sóc sức khỏe nhân dân

Ngày 27/12, Hội nghị ký kết chương trình phối hợp giữa Hội Giáo dục chăm sóc sức khỏe cộng đồng Việt Nam với Hội Quân Dân y Việt Nam, Hội Đông y Việt Nam, Hội Nam y Việt Nam giai đoạn 2025 – 2028 diễn ra tại Hà Nội.
Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam (Liên hiệp Hội Việt Nam)  tổ chức Hội thảo chuyển đổi số

Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam (Liên hiệp Hội Việt Nam) tổ chức Hội thảo chuyển đổi số

Chiều ngày 18/12, tại Hà Nội, Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam (Liên hiệp Hội Việt Nam) đã tổ chức Hội thảo chuyển đổi số với chủ đề “Định hướng công tác chuyển đổi số tại Liên hiệp Hội Việt Nam trong thời gian tới”.
Lễ dâng hương và báo cáo kết quả thừa kế di sản của Đại danh y Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác

Lễ dâng hương và báo cáo kết quả thừa kế di sản của Đại danh y Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác

Sáng 7/12, Học viện Y Dược học cổ truyền Việt Nam tổ chức Lễ dâng hương và báo cáo kết quả thừa kế di sản của Đại danh y Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác.
Hội Nam Y Việt Nam tổ chức Lễ dâng hương kỷ niệm 50 năm ngày mất cố Lương Y Nguyễn Kiều

Hội Nam Y Việt Nam tổ chức Lễ dâng hương kỷ niệm 50 năm ngày mất cố Lương Y Nguyễn Kiều

Sáng 01/12/2024, Tại nhà thờ cố Lương Y Nguyễn Kiều, xã Phượng Dc, huyện Phú Xuyên, thành phố Hà Nội Hội Nam Y Việt Nam đã tổ chức Lễ dâng hương tưởng niệm 50 năm ngày mất của cố Lương Y Nguyễn Kiều.
Phiên bản di động