Mới nhất Đọc nhiều

Làm giàu từ cây dược liệu trên đất Thái Bình

Nhiều người dân ở tỉnh Thái Bình đã thay thế cây lúa, cây hoa màu kém hiệu quả bằng trồng cây dược liệu, mang lại hiệu quả kinh tế cao.
Sa Pa phấn đấu trở thành vùng trồng cây dược liệu trọng điểm Lai Châu phát triển cây dược liệu gắn với du lịch sinh thái
Làm giàu từ cây dược liệu trên đất Thái Bình
Người dân xã Thống Nhất, huyện Hưng Hà thu hoạch cà gai leo.

Đánh thức tiềm năng

Xác định phát triển cây dược liệu là một trong những hướng đi mới góp phần chuyển đổi cơ cấu cây trồng, tạo cú hích trong phát triển kinh tế xã hội, xóa đói giảm nghèo, tỉnh Thái Bình đã vận động người dân hình thành các vùng dược liệu tập trung, từng bước nâng cao hiệu quả kinh tế.

Hiện nay, tỉnh Thái Bình có vùng trồng cây dược liệu ở các huyện Quỳnh Phụ, Hưng Hà, Tiền Hải, Vũ Thư, Thái Thụy với đủ các loại cây như đinh lăng, cà gai leo, dây thìa canh, nghệ, ngưu tất, xạ can, hoài sơn…

Với sự hướng dẫn, hỗ trợ giống, kỹ thuật và bao tiêu sản phẩm từ phía doanh nghiệp, anh Nguyễn Nhật Duật, xã Quỳnh Thọ, huyện Quỳnh Phụ đã làm chủ 6ha dược liệu trồng cây đinh lăng, xạ can, hoài sơn, địa hoàng, ích mẫu.

“Từ khi xã có chủ trương chuyển đổi vùng đất kém hiệu quả, cho thuê để phát triển sản xuất, với nguồn đầu ra sẵn có, gia đình tôi thuê thêm 2ha ruộng để trồng cây dược liệu. Từ khi áp dụng mô hình này, điều kiện kinh tế gia đình khá lên rất nhiều”, anh Duật nói.

Chị Bùi Thị Duyên, xã Thụy Văn, huyện Thái Thụy đã cải tạo những khu đất bỏ hoang, cỏ mọc quá đầu người do trồng lúa kém hiệu quả thành vùng dược liệu theo hướng hữu cơ, tạo ra vùng nguyên liệu sạch, thu hút các doanh nghiệp thu mua với số lượng lớn.

Chị Duyên cho biết, khi các doanh nghiệp ráo riết tìm kiếm các nguồn nguyên liệu sạch, nắm bắt thời cơ, gia đình chị đã chuyển đổi 1ha diện tích lúa kém hiệu quả sang trồng các loại dược liệu như bạc hà, điền thanh, hương nhu, hắc hương, húng chanh, diếp cá.

Tại xã Thống Nhất, huyện Hưng Hà, ông Nguyễn Văn Tiến đã duy trì trồng 8 sào ngưu tất, bên cạnh việc bán củ tươi, ông còn sấy khô để bán với giá 60.000 - 64.000 đồng/kg.

Năm 2023, mỗi sào ông thu gần 1 tấn củ, cho thu nhập từ 12-15 triệu đồng/sào, cao gấp nhiều lần cấy lúa.

Hiệu quả “kép” từ trồng cây dược liệu

Bên cạnh việc mang lại hiệu quả kinh tế cao, các mô hình trồng cây dược liệu đã tạo việc làm, sinh kế bền vững cho người dân.

Mỗi năm gia đình anh Nguyễn Văn Chuân, xã An Đồng, huyện Quỳnh Phụ thu về trên 100 tấn dược liệu thô từ cây bạc hà, hoa cúc, cây hẹ với giá hàng trăm triệu đồng, tạo việc làm thường xuyên cho 4-5 lao động với thu nhập từ 3,5-5 triệu đồng/người/tháng.

Nhân rộng mô hình, anh Chuân vận động thêm 7 hộ trong xã cùng sản xuất trà hoa cúc, bạc hà, và trồng hẹ cho gia đình anh và từng bước xây dựng được thương hiệu.

Tương tự, các thành viên của tổ hợp tác Gồ Trại xã Thụy Văn, huyện Thái Thụy đã xây dựng vùng dược liệu với 50% diện tích đất trồng bạc hà thu về 4 tấn/năm, giải quyết được việc làm cho 6 lao động cố định với mức lương từ 4,5-5 triệu đồng/người/tháng và 10-15 lao động thời vụ.

Việc phát triển vùng dược liệu tập trung đã giúp thu nhập của các thành viên, người dân tăng gấp 4 - 5 lần so với trồng cây lúa. Đồng thời, tạo thêm việc làm cho nhiều người dân mỗi khi nông nhàn.

Làm giàu từ cây dược liệu trên đất Thái Bình
Gia đình ông Nhữ Đình Tịnh, xã Thống Nhất, huyện Hưng Hà thoát nghèo nghèo nhờ cây cà gai leo và cây khổ sâm.

Gia đình ông Nhữ Đình Tịnh, xã Thống Nhất, huyện Hưng Hà được một doanh nghiệp hỗ trợ giống, hướng dẫn kỹ thuật gieo trồng và bao tiêu sản phẩm. Mỗi năm thu về hàng trăm triệu đồng từ cây cà gai leo và khổ sâm.

“Một năm gia đình tôi thu hoạch 3 đợt cà gai leo, sau đó sấy khô xuất bán mỗi lứa thu gần 20 triệu đồng. Riêng khổ sâm thu hoạch quanh năm. Nhu cầu thu mua sản phẩm của các doanh nghiệp rất lớn nên tôi phải thuê thêm 2 người làm với mức lương từ 3 - 4 triệu đồng/người/tháng”, ông Tịnh nói.

Ông Nguyễn Trung Kiên, Chủ tịch hội làm vườn tỉnh Thái Bình cho biết, từ ngày các vùng dược liệu được quy hoạch, bà con rất phấn khởi bởi họ không chỉ được đầu tư giống, tiếp cận với phương thức sản xuất tiên tiến mà còn được đảm bảo đầu ra, không còn nỗi lo được mùa mất giá.

Thời gian tới, hội sẽ phối hợp với các đơn vị liên quan tổ chức cho nông dân đi tham quan mô hình, tham gia các lớp tập huấn chuyển giao khoa học kỹ thuật để bà con thấy được hiệu quả, giá trị kinh tế của cây dược liệu.

Từ đó giúp nông dân mạnh dạn chuyển đổi cơ cấu cây trồng, mở rộng sản xuất trên diện tích lớn để hướng đến sản xuất hàng hóa.

Theo Mai Chiên/ Giáo dục & Thời đại

Tin liên quan

Hà Nội ghi nhận 2 ổ dịch tay chân miệng mới

Hà Nội ghi nhận 2 ổ dịch tay chân miệng mới

Theo Sở Y tế Hà Nội, quy luật hằng năm thì tháng 5 là tháng cao điểm của dịch tay chân miệng trên địa bàn.
Kỳ vĩ động Chin Chu Chải

Kỳ vĩ động Chin Chu Chải

Khối thạch nhũ khổng lồ với chu vi khoảng 20 mét, chiều cao tương đương tòa nhà 7 tầng, hồ nước thanh tịnh với khối thạch nhũ độc đáo khắc hình Phật Bà, bức tường Việt Nam hai bên thành hang với thác nước chảy róc rách vào mùa mưa tạo thành bản nhạc nước êm đềm… Đó là những trải nghiệm kỳ vĩ khi đến với Động Chin Chu Chải, xã Nùng Nàng, huyện Tam Đường, tỉnh Lai Châu.

Cùng chuyên mục

MSB báo lãi 1.200 tỷ đồng ngay trong quý đầu năm 2024

MSB báo lãi 1.200 tỷ đồng ngay trong quý đầu năm 2024

Kết thúc quý I/2024, ngân hàng MSB báo lãi nhờ kinh doanh ngoại hối gấp 4 lần cùng kỳ. Tỷ lệ CASA lên hơn 29%. Đặc biệt, dư nợ cho vay khách hàng cá nhân có xu hướng giảm, trong khi cho vay kinh doanh bất động sản tăng mạnh.
"So găng" thu nhập lãi thuần tại các ngân hàng

"So găng" thu nhập lãi thuần tại các ngân hàng

Trong cơ cấu tổng thu nhập hoạt động, mảng thu nhập lãi thuần (NII) đóng vai trò chính giúp ngân hàng thu lại lợi nhuận cao. Tuy nhiên, kết thúc quý I/2024, tăng trưởng thu nhập lãi thuần tại nhiều ngân hàng biến động trái chiều.
Nỗ lực nhiều hơn để mọi trẻ em được uống sữa

Nỗ lực nhiều hơn để mọi trẻ em được uống sữa

Đó là chia sẻ của Vinamilk khi khởi đầu hành trình Quỹ Sữa Vươn Cao Việt Nam năm nay với chuyến đi đến với gần 1.500 trẻ em vùng cao tỉnh Điện Biên. Bền bỉ mang sữa đến cho trẻ em suốt 17 năm qua, Vinamilk đã hỗ trợ hơn 500.000 trẻ em trên khắp cả nước, với hơn 42 triệu hộp sữa được trao đi.
Thủ tướng chỉ đạo tháo gỡ khó khăn trong xuất khẩu dược liệu

Thủ tướng chỉ đạo tháo gỡ khó khăn trong xuất khẩu dược liệu

Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính yêu cầu Bộ Y tế, Bộ Tài chính rà soát, hoàn thiện các quy định bảo đảm tạo điều kiện cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp dược liệu.
[E-Magazine] Phát triển nguồn dược liệu từ cây quế

[E-Magazine] Phát triển nguồn dược liệu từ cây quế

Việt Nam là quốc gia sản xuất và xuất khẩu quế đứng thứ ba thế giới về sản lượng, sau Indonesia và Trung Quốc. Với diện tích hơn 150 nghìn ha, trồng cây quế hiện đang là sinh kế cho hàng trăm nghìn hộ dân tại các tỉnh vùng sâu, vùng xa, đồng thời đóng góp cho phát triển kinh tế-xã hội của nhiều địa phương.
VIB kinh doanh ra sao trong quý đầu tiên năm 2024?

VIB kinh doanh ra sao trong quý đầu tiên năm 2024?

Quý I/2024, ngân hàng VIB vẫn đạt lợi nhuận hơn 2.000 tỷ đồng, nhưng nợ xấu hơn 9.000 tỷ đồng. Trong 3 tháng đầu đã thu lại 200 tỷ đồng từ xử lý rủi ro.

Các tin khác

3 tháng đầu năm, huy động tiền gửi và cho vay khách hàng tại các ngân hàng biến động ra sao?

3 tháng đầu năm, huy động tiền gửi và cho vay khách hàng tại các ngân hàng biến động ra sao?

Tính đến thời điểm hiện tại, ngân hàng BIDV giữ vị trí dẫn đầu về huy động tiền gửi và cho vay khách hàng. Đặc biệt, tăng trưởng cho vay tại Techcombank bứt phá; TPBank và ABBank đều ghi nhận huy động vốn và tín dụng tăng trưởng âm.
WisEdu: Kết nối đào tạo trực tuyến trong kỷ nguyên số

WisEdu: Kết nối đào tạo trực tuyến trong kỷ nguyên số

Vừa qua, tại trung tâm hội nghị của Công ty Justiva Law ở TP HCM đã diễn ra tọa đàm "Ứng dụng nền tảng đào tạo trực tuyến nhằm đáp ứng nhu cầu nhân lực cho doanh nghiệp". Sự kiện do Công ty TNHH HR Wis phối hợp cùng Alfacens Capital, Justiva Law và InvestPush Legal tổ chức đã thu hút đông đảo sự quan tâm của cộng đồng giáo dục và doanh nghiệp.
Đồng Văn trồng cây lê gắn với phát triển du lịch trải nghiệm

Đồng Văn trồng cây lê gắn với phát triển du lịch trải nghiệm

Huyện Đồng Văn xác định cây lê là một trong những cây trồng chủ lực của địa phương. Theo thống kê, hiện huyện có diện tích trồng lê lớn nhất tỉnh với 348 ha, chủ yếu là giống lê địa phương, VH6, Đài Loan; được trồng chủ yếu ở các xã, thị trấn như Phố Cáo, Phố Bảng, Phố Là, Lũng Cú, Má Lé, Lũng Táo…; sản lượng thu hoạch trên 954 tấn/năm.
Herbalife Việt Nam đạt giải thưởng “Sản phẩm vàng vì sức khỏe cộng đồng 2024”

Herbalife Việt Nam đạt giải thưởng “Sản phẩm vàng vì sức khỏe cộng đồng 2024”

Herbalife Việt Nam đạt giải thưởng “Sản phẩm vàng vì sức khỏe cộng đồng 2024”. Giải thưởng được trao bởi Hiệp hội Thực phẩm chức năng Việt Nam (VAFF).
Nam A Bank lãi lớn trong quý I/2024, sắp tăng vốn điều lệ

Nam A Bank lãi lớn trong quý I/2024, sắp tăng vốn điều lệ

Mặc dù ghi nhận lợi nhuận cao trong quý I/2024 nhưng dòng tiền thuần trong kỳ tại Ngân hàng TMCP Nam Á (Nam A Bank - Mã NAB) lại âm tới hơn 2.570 tỷ đồng.
ABBank đạt hơn 150 tỷ đồng lợi nhuận trong quý I/2024

ABBank đạt hơn 150 tỷ đồng lợi nhuận trong quý I/2024

Quý I/2024, các mảng kinh doanh chính đều sụt giảm trong khi chi phí dự phòng rủi ro tăng đã khiến lợi nhuận tại ABBank giảm mạnh, nhưng vẫn đạt hơn 150 tỷ đồng. Tốc độ gia tăng nợ xấu cũng có dấu hiệu chậm lại.
Ưu điểm và công dụng của túi khí chèn hàng container

Ưu điểm và công dụng của túi khí chèn hàng container

Túi khí chèn hàng container hay còn gọi là bơm hơi container (tên gọi khác là túi Dunnage/túi khí giấy kraft/túi khí đệm chống sốc). Nó được sử dụng rộng rãi trong các phương thức vận chuyển khác nhau như container, vận chuyển, xe kéo và tàu hỏa.
HDBank tăng trưởng mạnh quý đầu năm, kế hoạch tăng vốn lên hơn 35.000 tỷ đồng

HDBank tăng trưởng mạnh quý đầu năm, kế hoạch tăng vốn lên hơn 35.000 tỷ đồng

Quý I/2024, Ngân hàng TMCP Phát triển Tp. Hồ Chí Minh (HDBank, mã: HDB) thu về 4.028 tỷ đồng lãi trước thuế, tăng 47% so với cùng kỳ. Năm 2024, HDBank lên kế hoạch tăng vốn điều lệ thêm hơn 6.025 tỷ đồng, lên 35.101 tỷ đồng thông qua phát hành trả cổ tức tỷ lệ 30% gồm tiền và cổ phiếu.
Liên kết phát triển sản phẩm thảo dược tại huyện Sóc Sơn

Liên kết phát triển sản phẩm thảo dược tại huyện Sóc Sơn

Khai thác lợi thế vùng đất đồi gò, bán sơn địa, những năm qua, huyện Sóc Sơn đẩy mạnh phát triển vùng trồng cây dược liệu, tạo nên những sản phẩm có chất lượng với nguồn gốc thiên nhiên, cung cấp cho thị trường.
Tập đoàn Hòa Phát lãi đậm, nợ vay cao kỷ lục hơn 77.000 tỷ đồng nhưng chi phí lãi vay giảm

Tập đoàn Hòa Phát lãi đậm, nợ vay cao kỷ lục hơn 77.000 tỷ đồng nhưng chi phí lãi vay giảm

Quý I/2024, Tập đoàn Hòa Phát của tỷ phú Trần Đình Long lãi lớn gần 3.000 tỷ cao gấp 7,5 lần so với cùng kỳ nhưng vẫn thấp hơn so với quý liền trước. Nợ vay cao kỷ lục hơn 77.000 tỷ đồng nhưng chi phí lãi giảm, song doanh nghiệp lại không thuyết minh cụ thể tình hình nợ vay tài chính.
Xem thêm
Hà Nội: Ra mắt Trung tâm Nghiên cứu Văn hóa cội nguồn và Tôn vinh Hùng Vương

Hà Nội: Ra mắt Trung tâm Nghiên cứu Văn hóa cội nguồn và Tôn vinh Hùng Vương

Chiều 15/5/2024, tại Đền thờ Quốc tổ Lạc Long Quân ( Thuộc Đền Nội Bình Đà, xã Bình Minh, huyện Thanh Oai, TP Hà Nội). Dự án: “Đường vào Vương quốc Vua trên không gian thực tế ảo “ đã tổ chức Lễ ra mắt “Trung tâm Nghiên cứu Văn hoá cội nguồn và Tôn vinh Hùng Vương
Chi hội Nam y An Giang cấp phát nước miễn phí cho người dân tại Bến Tre

Chi hội Nam y An Giang cấp phát nước miễn phí cho người dân tại Bến Tre

Đoàn công tác của Chi hội Nam y An Giang (thuộc Hội Nam y Việt Nam) mới đây đã tổ chức cấp phát nước miễn phí cho người dân đang thiếu nước sinh hoạt và nước uống tại xã Thới Thạnh, huyện Thạnh Phú, tỉnh Bến Tre.
Hải Dương: Khai Hội Đền Bia, dâng hương tưởng nhớ Đại danh y - Thiền sư Tuệ Tĩnh

Hải Dương: Khai Hội Đền Bia, dâng hương tưởng nhớ Đại danh y - Thiền sư Tuệ Tĩnh

Sáng 8/5/2024, huyện Cẩm Giàng tỉnh Hải Dương đã tổ chức Lễ hội truyền thống đền Bia và Dâng hương tưởng niệm Đại danh y - Thiền sư Tuệ Tĩnh.
Chi hội Nam Y An Giang (Hội Nam Y Việt Nam) cấp phát nước miễn phí cho người dân tỉnh Tiền Giang

Chi hội Nam Y An Giang (Hội Nam Y Việt Nam) cấp phát nước miễn phí cho người dân tỉnh Tiền Giang

Trong bối cảnh nắng nóng kéo dài, nhiều tháng không mưa, gây xâm nhập mặn ở các tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long ảnh hưởng đến đời sống bà con vùng ven biển, việc chăm sóc và bảo vệ sức khỏe cộng đồng trở thành một trách nhiệm quan trọng của mỗi cá nhân và tổ chức xã hội. Theo tinh thần đó, ngày 24/4/2024, Chi hội Nam Y tỉnh An Giang đã tổ chức chương trình thiện nguyện quý II năm 2024 với mục đích là phát nước miễn phí cho người dân xã Tân Điền, TP Gò Công Đông, tỉnh Tiền Giang.
Chi Hội Nam Y Pháp Bảo Khỏe tổ chức thành công Đại hội đại biểu lần thứ nhất nhiệm kỳ 2024 – 2029

Chi Hội Nam Y Pháp Bảo Khỏe tổ chức thành công Đại hội đại biểu lần thứ nhất nhiệm kỳ 2024 – 2029

Ngày 20/04, Chi Hội Nam Y Pháp Bảo Khỏe long trọng tổ chức Đại hội đại biểu lần thứ nhất nhiệm kỳ 2024 – 2029 & Diễn đàn tư vấn sức khỏe cộng đồng tại số 139 đường Quảng An, quận Tây Hồ, thành phố Hà Nội.
Phiên bản di động