Lợi ích chữa bệnh của cây hoa chuông không phải ai cũng biết
Đặc điểm, nguồn gốc của cây hoa chuông
Hoa chuông tên khoa học là Campanulaceae, hay còn được gọi là hoa Tử La Lan. Loài hoa có nguồn gốc từ Bắc Bán Cầu, xuất hiện nhiều nhất là khu vực Địa Trung Hải cho tới Caucasus. Hiện hoa được trồng phổ biến tại các quốc gia Châu Phi và nhiều nơi trên Thế giới.
Cây thuộc loại thân thảo, rễ mọc thành cụm dày bám chắc chắn trong đất. Cây có tuổi thọ rất dài, có thể lên tới 10 năm tùy vào cách chăm sóc và nguồn dinh dưỡng. Khi hoa nở, chúng tạo thành cụm gồm 10 – 15 bông trên một cành. Hình dạng hoa nhìn giống như chiếc chuông nhỏ, mọc rủ xuống với nhiều màu sắc bắt mắt.
Cây hoa chuông được sử dụng trong nhiều thế kỷ để điều trị một loạt các vấn đề liên quan đến đau và viêm. Trong số các ứng dụng lâm sàng của nó, hoa chuông có thể giúp giảm đau, giảm viêm cơ và khớp, tăng tốc độ chữa lành vết bầm tím và nhiễm trùng và có khả năng hỗ trợ điều trị đau cơ xơ hóa.
Bài viết sau đây sẽ cung cấp chi tiết hơn về tác dụng của loại cây này đối với sức khỏe.
Một số lợi ích sức khoẻ của cây hoa chuông. (Ảnh minh hoạ: istock) |
Lợi ích chữa bệnh của cây hoa chuông
Nhanh chóng giảm đau cơ và khớp
Thuốc bào chế từ hoa chuông có khả năng giúp giảm các cơn đau, trị sưng sơ và viêm khớp, nhất là các cơn đau do chấn thương, hoạt động mạnh dẫn tới bong gân, sử dụng thuốc mang lại hiệu quả nhanh chóng.
Hiệu quả giảm đau lưng
Gel chiết xuất từ rễ cây Tử Lan La có khả năng giảm các cơn đau lưng, giúp người bệnh không phải đau đớn, vật lộn với chứng bệnh này bất cứ lúc nào, kể cả bệnh nhân bị đau mãn tính cũng có thể sử dụng gel để xoa bóp thường xuyên.
Có thể giúp giảm đau viêm khớp
Bài viết trên website Hellobacsi có sự tham vấn y khoa của TS. Dược khoa Trương Anh Thư, Bệnh viện Đại học Y Dược TP.HCM cho biết, để giảm viêm khớp, hãy thử tạo ra hỗn hợp hoa chuông với các loại tinh dầu giảm đau như dầu bạc hà và bôi nó vào các khu vực đau 2 đến 3 lần một ngày.
Tăng tốc độ chữa lành vết thương
Một nghiên cứu cho thấy chất allantoin trong hoa chuông tác dụng chữa lành các vết thương nhẹ. Chúng giúp tái tạo da, kích thích da non và làm dịu các cơn ngứa trong tích tắc.
Tuy nhiên, bạn cần lưu ý không dùng cây hoa này điều trị trực tiếp lên các vết thương hở. Hãy đợi vết thương lành hẳn rồi mới bôi để cải thiện tốc độ hồi phục da.
Giảm kích ứng da
Một phần sự hiện diện của allantoin trong hoa chuông giúp nó có công dụng khác trong y học dân gian cho nó là làm dịu làn da bị viêm, bị kích thích.
Liều dùng thông thường của hoa chuông
Các nhà khoa học không khuyến khích sử dụng cây hoa chuông qua đường miệng. Các alkaloid có trong hoa chuông rất dễ hấp thu và được thải ra trong nước tiểu, không nên dùng quá 100 mcg/ngày.
Liều dùng của cây hoa chuông có thể khác nhau đối với những bệnh nhân khác nhau. Liều lượng dựa trên tuổi của bạn, tình trạng sức khỏe và một số vấn đề cần quan tâm khác. Cây hoa chuông có thể không an toàn. Hãy thảo luận với thầy thuốc và bác sĩ của bạn để tìm ra liều dùng thích hợp.
Dạng bào chế của hoa chuông là gì?
Cây thuốc, vị thuốc này có thể có những dạng bào chế như:
- Thuốc nang
- Chiết xuất
- Dầu
- Trà
Tin liên quan
Công dụng và bài thuốc từ cây nhội
10:30 | 11/10/2024 Y học cổ truyền
Đề xuất sửa đổi quy định người được kê đơn thuốc cổ truyền, thuốc dược liệu
19:59 | 23/09/2024 Y học cổ truyền
Kết nối giao thương để phát triển thị trường sản phẩm dược liệu, y dược cổ truyền
01:40 | 23/09/2024 Kinh tế
Cùng chuyên mục
[E-Magazine] Hoa hồng - Vị thuốc quý từ thiên nhiên
06:45 | 30/09/2024 SKV- Mag
Điều trị các bệnh xương khớp ở người cao tuổi bằng phương pháp y học cổ truyền.
16:47 | 28/09/2024 Y học cổ truyền
[E-Magazine] Những lợi ích tuyệt vời của quả bí đao
06:45 | 23/09/2024 Y học cổ truyền
Núc nác - Dược liệu tự nhiên với nhiều công dụng
11:12 | 20/09/2024 Y học cổ truyền
Sự kết hợp giữa y học cổ truyền và công nghệ dưỡng sinh hiện đại
08:00 | 10/09/2024 Y học cổ truyền
Bộ Y tế ban hành Danh mục dược liệu độc làm thuốc
10:55 | 09/09/2024 Y học cổ truyền
Các tin khác
Bộ Y tế hướng dẫn phương pháp chế biến dược liệu và vị thuốc cổ truyền
23:39 | 08/09/2024 Y học cổ truyền
Cây phan tả diệp có tác dụng gì?
14:49 | 03/09/2024 Y học cổ truyền
[E-Magazine] Lá trầu không: Vị thuốc quý trong vườn nhà
15:00 | 02/09/2024 SKV- Mag
Bạn có biết tác dụng chữa bệnh của cây sử quân tử?
09:00 | 31/08/2024 Y học cổ truyền
Mần tưới - Cây thuốc nam có tác dụng thanh nhiệt, chữa cảm nắng
07:00 | 28/08/2024 Y học cổ truyền
[E-Magazine] Lợi ích sức khỏe và bài thuốc chữa bệnh từ quả na
17:56 | 27/08/2024 Y học cổ truyền
Bài thuốc dân gian từ cây rau sam
08:00 | 26/08/2024 Y học cổ truyền
Nỗ lực mang tới những sản phẩm dưỡng sinh bền vững cho cộng đồng
00:23 | 26/08/2024 Thông tin đa chiều
Cách trị nhiệt miệng theo Đông y
07:15 | 25/08/2024 Y học cổ truyền
Cậu bé 14 tuổi mắc chứng tự kỷ nặng đạt 8 kỷ lục thế giới Guinness
09:10 | 23/08/2024 Y học cổ truyền
Hội Nam Y Việt Nam: Xây dựng nội dung, kế hoạch tổ chức "Giải thưởng Tuệ Tĩnh" năm 2024
5 ngày trước Hoạt động hội
Hội Nam Y Việt Nam đẩy mạnh phương án phát triển nền y học cổ truyền
30-09-2024 18:58 Tin tức
Hội Nam Y Việt Nam hỗ trợ người dân vùng bão lũ tại Yên Bái
29-09-2024 01:19 Hoạt động hội
Chi hội Nam y Pháp Bảo Khoẻ tặng 1000 phần quà cho thiếu nhi dịp Tết Trung thu 2024
16-09-2024 19:40 Hoạt động hội
Thành lập và Đại hội đại biểu Chi hội Nam y Liên Hoa - Biên Hoà lần thứ I nhiệm kỳ 2024-2029
11-09-2024 07:15 Hoạt động hội