Chữa sa dạ con, lòi dom với lá vông

Theo Đông y, lá vông có vị đắng nhạt, hơi chát, tính bình; có tác dụng ức chế hệ thần kinh trung ương, làm an thần, gây ngủ, hạ nhiệt, hạ huyết áp, co bóp các cơ, sát trùng… Cây vông nem có tên khoa học là Erythrina variegata L., Họ Đậu – Fabaceae hay cây vông nem còn có tên là Hải đồng bì, Thích đồng bì. Cây mọc ở khắp nơi nhưng đặc biệt ưa mọc ở ven biển, được trồng làm hàng rào, cây cảnh hoặc lấy lá ăn. Cách trồng cây vông nem: Trồng Vông nem bằng cành hoặc bằng hạt. Bộ phận dùng, chế biến của cây vông nem: Lá Vông nem tươi phơi hoặc sấy khô; vỏ thân cây Vông nem phơi hoặc sấy khô; lá non dùng nấu canh ăn như một loại rau. Công dụng, chủ trị cây vông nem: Vỏ Vông nem vị đắng, có tác dụng trừ phong thấp, thông kinh lạc, Dùng làm thuốc an thần, gây ngủ. Còn dùng để chữa bệnh ngoài da, chữa răng sâu. Liều dùng cây vông nem: Ngày uống 2- 4g lá, dạng thuốc sắc hoặc hãm. Vỏ cây dùng 6 – 12g. Chú ý: Người viêm khớp có sưng, nóng, đỏ, đau không dùng. Đơn thuốc có cây vông nem: Chữa đau nhức xương khớp do phong thấp: Vỏ Vông nem, Ngũ gia bì, Kê huyết đằng, Phòng kỷ, Cỏ xước, Ý dĩ nhân mỗi vị 15g, sắc uống. Từ lâu, lá vông được nhân dân nhiều địa phương dùng làm thuốc an thần, chống lo âu, phiền muộn, nhức đầu, chóng mặt. Để chữa mất ngủ, người ta lấy lá vông (loại bánh tẻ) rửa sạch, luộc hoặc nấu canh ăn hằng ngày; có khi còn phối hợp với lá dâu non. Người bị huyết áp cao và trẻ em hay đổ mồ hôi trộm nên dùng. Các nghiên cứu dược lý cho thấy lá vông có tác dụng ức chế hệ thần kinh trung ương, làm yên tĩnh, gây ngủ, hạ huyết áp mà không có hiện tượng ngộ độc. Nhiều dạng thuốc có lá vông chữa mất ngủ đã được bào chế Nước sắc: Lá vông phơi khô 8-16 g, cắt nhỏ, sắc với 200 ml nước còn 50 ml, uống làm một lần trong ngày. Thuốc hãm: Lá vông 16 g, táo nhân 10 g (sao đen), tâm sen 5 g (sao thơm). Tất cả trộn đều, vò vụn, hãm với 1 lít nước sôi. Để nguội thêm hoa nhài tươi (2-3 bông), rồi uống làm nhiều lần trong ngày. Cao lỏng: Lá vông, lạc tiên mỗi vị 400 g; lá gai, rau má mỗi vị 100 g. Tất cả thái nhỏ, phơi khô, nấu với nước 2-3 lần, chắt nước, lọc rồi cô lấy 700 ml. Thêm đường 1.000 g, cô còn 1 lít thành phẩm. Ngày uống 40 ml chia làm hai lần. Chữa chảy máu mũi, đại tiện ra máu: Lá vông phối hợp với lá sen sắc uống. Chữa lòi dom: Lá vông và lá sen giã nát lấy nước uống; bã chưng nóng rịt vào hậu môn. Để chữa sa dạ con: Lấy lá vông 30 g, lá tiểu kế 20 g, hạt tơ hồng 20 g, giã nhỏ, sắc với 400 ml nước còn 100 ml, uống làm hai lần trong ngày; kết hợp lấy 10 hạt thầu dầu tía, giã nát với giấm, đắp và băng lại. Hoặc: Lấy lá vông nấu với lá cỏ xước và cá trê, rồi ăn cả cái lẫn nước.

Cùng chuyên mục

Những công dụng của cây bạch cập

Những công dụng của cây bạch cập

Trong kho tàng dược liệu Đông y, cây Bạch cập là một vị thuốc quý có từ lâu đời, nổi bật với công dụng cầm máu, tiêu viêm, làm liền vết thương và chữa nhiều chứng bệnh liên quan đến đường hô hấp cũng như các bệnh ngoài da. Đặc biệt, Bạch cập được dùng hiệu quả trong điều trị ho lao, ho ra máu và mụn nhọt sưng tấy, nhờ những đặc tính dược lý tự nhiên mạnh mẽ mà an toàn.
Công dụng chữa bệnh của cây Đại hồi

Công dụng chữa bệnh của cây Đại hồi

Trong kho tàng y học cổ truyền Việt Nam, cây Đại hồi là một dược liệu quý, được biết đến với nhiều công dụng chữa bệnh hiệu quả, đặc biệt là trong các chứng bệnh về tiêu hóa và cảm mạo. Với đặc tính thơm nồng, vị cay, tính ấm, cây Đại hồi từ lâu đã được sử dụng rộng rãi trong các bài thuốc dân gian để chữa ỉa chảy, đầy bụng, nôn mửa, cảm hàn – những triệu chứng thường gặp trong đời sống hàng ngày.
Quả dâu trong y học cổ truyền

Quả dâu trong y học cổ truyền

Quả dâu (còn gọi là dâu tằm, tang thầm – tên khoa học Morus alba L.) từ lâu đã không chỉ được biết đến là loại trái cây thơm ngon, bổ dưỡng mà còn là một vị thuốc quý trong y học cổ truyền phương Đông. Với hương vị ngọt dịu, chua nhẹ, quả dâu không chỉ hấp dẫn về mặt ẩm thực mà còn mang lại nhiều lợi ích trong việc bổ huyết, dưỡng âm, chống lão hóa, tăng cường thị lực, an thần và hỗ trợ tiêu hóa.
Cây Cỏ ngọt – Vị thuốc tự nhiên hỗ trợ điều trị huyết áp cao, thanh nhiệt, giải độc cơ thể

Cây Cỏ ngọt – Vị thuốc tự nhiên hỗ trợ điều trị huyết áp cao, thanh nhiệt, giải độc cơ thể

Trong kho tàng dược liệu quý của Đông y, Cỏ ngọt (tên khoa học Stevia rebaudiana) là một vị thuốc thiên nhiên có giá trị cao không chỉ trong việc hỗ trợ điều trị huyết áp cao, mà còn giúp thanh nhiệt, giải độc, làm mát cơ thể. Với đặc tính “ngọt mà không sinh năng lượng”, Cỏ ngọt ngày càng được ứng dụng rộng rãi trong cả y học cổ truyền lẫn hiện đại.
Vị thuốc dân gian quý  từ cây tỏi

Vị thuốc dân gian quý từ cây tỏi

Tỏi (tên khoa học: Allium sativum) là một loại gia vị quen thuộc trong đời sống hàng ngày, đồng thời cũng là một vị thuốc dân gian quý giá được y học cổ truyền và hiện đại công nhận với nhiều công dụng phòng và chữa bệnh. Trong đó, nổi bật nhất là vai trò của tỏi trong việc hỗ trợ ngăn ngừa xơ vữa động mạch và điều trị cao huyết áp – hai căn bệnh tim mạch phổ biến và nguy hiểm.
Một số lưu ý khi sử dụng cây cóc mẳn

Một số lưu ý khi sử dụng cây cóc mẳn

Trong kho tàng y học cổ truyền Việt Nam, có rất nhiều loại cây cỏ mọc hoang dại nhưng lại là phương thuốc quý, giúp chữa trị hiệu quả nhiều chứng bệnh thông thường. Một trong số đó là cây cóc mẳn – một loài thảo dược dân dã, quen thuộc với nhiều vùng quê, đặc biệt tại miền núi phía Bắc. Không chỉ được biết đến với vị chua dịu dễ chịu khi nhấm nháp, cây cóc mẳn còn là bài thuốc hữu hiệu trong điều trị các bệnh lý đường hô hấp như ho gà, viêm khí phế quản, ho gió và cảm mạo.

Các tin khác

Cỏ lá tre, hỗ trợ tăng cường chức năng gan, thanh nhiệt cơ thể, lợi tiểu

Cỏ lá tre, hỗ trợ tăng cường chức năng gan, thanh nhiệt cơ thể, lợi tiểu

Trong kho tàng y học cổ truyền Việt Nam, nhiều loại cây cỏ mọc hoang lại sở hữu những công dụng quý báu cho sức khỏe. Một trong số đó chính là cỏ lá tre – loại cỏ dân dã, gần gũi, thường mọc ở bờ ruộng, ven đường, nhưng lại có giá trị cao trong việc hỗ trợ chức năng gan, thanh nhiệt, giải độc và lợi tiểu.
Cây Chút chít – Vị thuốc dân gian quý từ thiên nhiên

Cây Chút chít – Vị thuốc dân gian quý từ thiên nhiên

Trong kho tàng y học cổ truyền của Việt Nam, cây cỏ tự nhiên đóng vai trò quan trọng trong chăm sóc sức khỏe cộng đồng, đặc biệt ở vùng nông thôn. Một trong những loại cây dại quen thuộc nhưng lại có nhiều công dụng chữa bệnh chính là cây Chút chít – một loại thảo dược bình dị mà hữu dụng, được lưu truyền qua nhiều thế hệ với khả năng chữa trị hắc lào, lở ngứa, mụn nhọt sưng đau và cả viêm loét dạ dày.
Vị thuốc quý hỗ trợ điều trị tiểu đường và phong thấp tê bại từ dây thìa canh

Vị thuốc quý hỗ trợ điều trị tiểu đường và phong thấp tê bại từ dây thìa canh

Trong kho tàng dược liệu quý của Đông y Việt Nam, dây thìa canh (tên khoa học Gymnema sylvestre) được xem là một vị thuốc có giá trị cao trong điều trị bệnh tiểu đường, đồng thời mang lại hiệu quả nhất định trong giảm đau nhức xương khớp, phong thấp, tê bại. Với công dụng đã được ghi nhận qua thực tế sử dụng cũng như qua nghiên cứu khoa học, dây thìa canh ngày càng được người dân tin tưởng và sử dụng rộng rãi.
Cây Ngô thù du – Vị thuốc quý chữa đau dạ dày, đau bụng và đau ngực sườn

Cây Ngô thù du – Vị thuốc quý chữa đau dạ dày, đau bụng và đau ngực sườn

Trong kho tàng y học cổ truyền phương Đông, nhiều loài cây thuốc đã được sử dụng hàng trăm năm để điều trị các chứng bệnh mãn tính, trong đó có cây Ngô thù du – một vị dược liệu nổi bật với công dụng chữa đau dạ dày, đau bụng kèm theo đau ngực sườn. Với những đặc tính y học quý báu, cây Ngô thù du không chỉ được giới lương y đánh giá cao mà còn đang được nhiều người bệnh tìm hiểu và sử dụng trong điều trị.
Một số bài thuốc dân gian với lá sen

Một số bài thuốc dân gian với lá sen

Trong kho tàng y học cổ truyền phương Đông, lá sen (liên diệp) không chỉ được biết đến như một nguyên liệu gần gũi trong ẩm thực mà còn là một vị thuốc quý có nhiều công dụng đối với sức khỏe. Với đặc tính thanh mát, lá sen được dân gian sử dụng từ lâu để hỗ trợ điều trị các chứng bệnh liên quan đến rối loạn giấc ngủ, thần kinh căng thẳng, mỡ máu cao và rối loạn chuyển hóa. Trong bối cảnh hiện đại, khi các vấn đề mất ngủ và mỡ máu ngày càng phổ biến do căng thẳng và lối sống ít vận động, lá sen đang trở thành một trong những lựa chọn tự nhiên được ưa chuộng.
Những tác dụng từ cây Khiếm Thực

Những tác dụng từ cây Khiếm Thực

Trong kho tàng y học cổ truyền phương Đông, cây Khiếm thực là một vị thuốc quý có mặt trong nhiều bài thuốc bổ dưỡng, đặc biệt nổi tiếng với công dụng trị suy nhược thần kinh, khí hư, tê thấp, bổ thận, mộng tinh. Không chỉ được tin dùng ở Việt Nam, khiếm thực còn là vị thuốc phổ biến trong y học Trung Hoa và một số nước châu Á khác. Với đặc tính an toàn, lành tính và hiệu quả lâu dài, Khiếm thực ngày càng được các thầy thuốc và người dân quan tâm, sử dụng rộng rãi trong chăm sóc sức khỏe.
Bại tương thảo – Vị thuốc dân gian hỗ trợ điều trị viêm nhiễm, tiêu độc hiệu quả

Bại tương thảo – Vị thuốc dân gian hỗ trợ điều trị viêm nhiễm, tiêu độc hiệu quả

Trong kho tàng y học cổ truyền Việt Nam, có nhiều loại thảo dược dân dã nhưng mang lại giá trị chữa bệnh to lớn. Một trong số đó là Bại tương thảo – loài cây có tên gọi khá lạ nhưng lại được sử dụng phổ biến trong các bài thuốc hỗ trợ điều trị viêm nhiễm, lở loét, tiêu độc… Cùng tìm hiểu kỹ hơn về loại dược liệu này để hiểu vì sao nó lại được đông y trân trọng như vậy.
Cây Hoắc hương – Thảo dược quý trong y học cổ truyền giúp giải cảm, sát khuẩn, chống nôn và giảm đau

Cây Hoắc hương – Thảo dược quý trong y học cổ truyền giúp giải cảm, sát khuẩn, chống nôn và giảm đau

Trong kho tàng phong phú của y học cổ truyền Việt Nam, cây Hoắc hương (tên khoa học: Pogostemon cablin) được biết đến như một vị thuốc quý với nhiều công dụng chữa bệnh. Từ hàng trăm năm nay, cây thuốc này đã được sử dụng để giải cảm, sát khuẩn, chống nôn và giảm đau, mang lại hiệu quả cao và an toàn cho người sử dụng. Không chỉ được ưa chuộng trong Đông y, tinh dầu Hoắc hương ngày nay còn được ứng dụng rộng rãi trong dược phẩm, mỹ phẩm và hương liệu.
Xuyên phá thạch – Vị thuốc quý hỗ trợ trị đau lưng, ho ra máu, lao phổi

Xuyên phá thạch – Vị thuốc quý hỗ trợ trị đau lưng, ho ra máu, lao phổi

Trong kho tàng y học cổ truyền phương Đông, nhiều vị thuốc quý từ thiên nhiên đã được con người phát hiện, nghiên cứu và sử dụng hàng ngàn năm để điều trị các chứng bệnh nan y. Trong số đó, Xuyên phá thạch là một dược liệu nổi bật với công năng tiêu uất, hoạt huyết, thông kinh, trừ đờm và chỉ khái. Đặc biệt, vị thuốc này được dùng hiệu quả trong các trường hợp đau lưng, đau nhức gối, ho ra máu và lao phổi – những chứng bệnh mãn tính thường gặp, nhất là ở người cao tuổi hoặc người suy nhược thể trạng.
Cách sử dụng Đông trùng hạ thảo hiệu quả

Cách sử dụng Đông trùng hạ thảo hiệu quả

Trong kho tàng y học cổ truyền phương Đông, Đông trùng hạ thảo được xếp vào nhóm “thần dược” với nhiều công dụng vượt trội đối với sức khỏe con người. Không chỉ là một vị thuốc quý hiếm trong y học cổ truyền Trung Hoa và Tây Tạng, Đông trùng hạ thảo còn được khoa học hiện đại nghiên cứu và chứng minh hiệu quả trong việc tăng cường miễn dịch, hỗ trợ điều trị bệnh lý và nâng cao chất lượng cuộc sống.
Xem thêm
Ra mắt Chi hội Nam Y Thọ Khang Đường - Hà Nội: Dấu ấn mới của Y học cổ truyền

Ra mắt Chi hội Nam Y Thọ Khang Đường - Hà Nội: Dấu ấn mới của Y học cổ truyền

Sáng ngày 8/6/2025, Tại Hà Nội: Lễ công bố quyết định thành lập và Đại hội Chi hội Nam Y Thọ Khang Đường - Hà Nội lần thứ nhất, nhiệm kỳ 2025-2030, đã diễn ra thành công tốt đẹp.
Chi hội Nam Y An Giang: Lan tỏa yêu thương, chung tay vì cộng đồng

Chi hội Nam Y An Giang: Lan tỏa yêu thương, chung tay vì cộng đồng

An Giang, ngày 17/5 - Với tinh thần "Một nắm khi đói bằng một gói khi no", Chi hội Nam y An Giang đã tổ chức thành công buổi trao quà thiện nguyện tại Khóm An Định B, Thị trấn Ba Chúc, huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang. Đây là một trong những hoạt động trọng tâm nằm trong kế hoạch công tác Quý II năm 2025, thể hiện cam kết bền bỉ của Chi hội trong công tác thiện nguyện và chăm lo đời sống nhân dân tại địa phương.
Hội Nam Y Việt Nam: Dâng hương tưởng niệm Đại danh y - Thiền sư Tuệ Tĩnh tại di tích Đền Bia

Hội Nam Y Việt Nam: Dâng hương tưởng niệm Đại danh y - Thiền sư Tuệ Tĩnh tại di tích Đền Bia

Sáng 27/4/2025, Hội Nam Y Việt Nam phối hợp cùng UBND huyện Cẩm Giàng đã long trọng tổ chức Lễ dâng hương tưởng niệm Đại danh y - Thiền sư Tuệ Tĩnh.
Thanh Oai, Hà Nội: Chăm sóc sức khỏe người cao tuổi - Lan tỏa giá trị y học cổ truyền trong cộng đồng

Thanh Oai, Hà Nội: Chăm sóc sức khỏe người cao tuổi - Lan tỏa giá trị y học cổ truyền trong cộng đồng

Sáng 19/4, tại hội trường UBND xã Cự Khê (huyện Thanh Oai, TP Hà Nội), chương trình “Chăm sóc sức khỏe cộng đồng - Dưỡng Sinh Viện chăm sóc người cao tuổi” đã được tổ chức thành công tốt đẹp.
Chi Hội Nam Y An Giang tổ chức trao quà thiện nguyện tại khóm Phước Quản, thị trấn Đa Phước

Chi Hội Nam Y An Giang tổ chức trao quà thiện nguyện tại khóm Phước Quản, thị trấn Đa Phước

SKV – Ngày 16/4/2025, thực hiện kế hoạch công tác quý II năm 2025, Chi Hội Nam Y tỉnh An Giang đã tổ chức đoàn thiện nguyện đến trao quà cho các hộ dân có hoàn cảnh khó khăn tại khóm Phước Quản, thị trấn Đa Phước, huyện An Phú. Hoạt động diễn ra trong không khí ấm áp, nghĩa tình và đầy tính nhân văn.
Phiên bản di động