Tôn Thất Dũng và phương pháp cải thiện bệnh tan máu bẩm sinh (Thalassemia)
Từ góc nhìn mới theo Nam y về Thalassemia (Tan máu bẩm sinh) để có những phương pháp, cách điều trị mới, hiệu quả và thực tế lương y Tôn Thất Dũng đã mang lại điều diệu kì cho những bệnh nhân Thalassemia (Tan máu bẩm sinh), cho gia đình họ và cho xã hội chúng ta. Đây thực sự là điểm sáng, tia hy vọng mang đến điều tuyệt với nhất cho những ai đang bị Thalassemia (Tan máu bẩm sinh) giúp họ tái hòa nhập cộng đồng, sống vui khỏe và có ý nghĩa cho xã hội mà trước đó họ đã là gánh nặng của gia đình, xã hội. Và điều đáng mừng hàng ngày, hàng giờ, số người biết đến ông Dũng và được ông Dũng chữa trị thành công ngày càng tăng lên. Với sự nỗ lực trong nghiên cứu và cải thiện bệnh Thalassemia (tan máu bẩm sinh). Lương y Tôn Thất Dũng đã đưa ra phương pháp điều trị bệnh hiệu quả, tiết kiệm, giúp hàng ngàn bệnh nhân Thalassemia khắp nơi không phải truyền máu, có được cuộc sống vui khỏe. Đồng thời giúp tiết kiệm một khối lượng máu lớn cho ngành y tế, đặc biệt trong tình hình dịch bệnh như hiện nay.
Lương y Tôn Thất Dũng trong chương trình hội thảo |
Tan máu bẩm sinh (Thalassemia) là bệnh thiếu máu do tan máu di truyền, làm người bệnh tan máu nhanh hơn bình thường, khiến thiếu hồng cầu, cơ thể không đủ hồng cầu để vận chuyển oxy đến toàn cơ thể. Khi đó, người bệnh sẽ cảm thấy mệt mỏi, xanh xao, chậm lớn (đối với trẻ nhỏ), ảnh hưởng đến giống nòi và thậm chí có nguy cơ tử vong. Trường hợp tan máu bẩm sinh nặng thì người bệnh sẽ bị biến dạng mặt do phì đại xương. Còn đối với trường hợp thiếu máu nhẹ, cơ thể sẽ thích nghi được, nhưng thời gian thiếu máu kéo dài thì cơ thể sẽ không có khả năng thích nghi được nữa, khi đó sẽ ảnh hưởng đến các cơ quan trong cơ thể. Bệnh tật là điều không ai mong muốn, bản thân người bệnh và gia đình sẽ rất khổ, khánh kiệt về sức lực, tiền của. Bản thân, gia đình, xã hội bị ảnh hưởng nghiêm trọng. Một cá nhân không khỏe là một gia đình, một xã hội không khỏe. Sức khỏe là vốn quý, là tài sản, người ta vẫn bảo có sức khỏe là có tất cả, ấy vậy mà không có sức khỏe, lại còn cần phải chi phí tốn kém cho việc điều trị thì điều đó không còn gì khổ hơn. Theo ước tính, một bệnh nhân Thalassemia mức độ nặng từ khi sinh ra đến 30 tuổi cần truyền khoảng trên 1.000 đơn vị máu để duy trì đời sống. Với những bệnh nhân tan máu bẩm sinh hay còn gọi là bệnh thiếu máu do tan máu. Phương pháp điều trị bệnh phổ biến hiện nay ở nước ta cũng như trên thế giới là: truyền máu (khối hồng cầu) và thải sắt. Người bệnh phải duy trì quá trình điều trị lâu dài, hao tổn vật chất và tinh thần mà không khỏi… Tuy nhiên hiện nay ông Tôn Thất Dũng đã đưa ra nét nhìn mới trong giải thích bệnh, phương pháp cải thiện, củng cố trái tim bằng việc ăn uống, sinh hoạt, hạn chế kháng sinh, hóa chất...Kết hợp với việc dùng cao thuốc để không phải truyền máu đã giúp hôc trỡ chữa trị hữu hiệu cho nhiều bệnh nhân bị bệnh tan máu bẩm sinh, giúp cho họ có được cuộc sống vui khỏe đồng thời tiết kiệm một lượng máu rất lớn, cần thiết, có giá trị cho xã hội hiện nay.
Khí trời lạnh, máu sẽ tan nhanh, dễ nhận biết điều này vì khi trời nóng, mọi người có làn da hồng hơn trời lạnh. Lạnh cũng làm làm thận và tim yếu thêm vì thận và tim là tạng thể dương. Lá phổi yếu của người tan máu cũng sẽ không đề kháng được khi hít vào khí trời lạnh, dễ cảm, sốt.. Để hạn chế ảnh hưởng khí lạnh, người tan máu cần được giữ ấm, nên uống nước có ít gừng và muối, chỉ nên tắm nước ấm có giả nhiều gừng khi nấu. Nên uống nước nấu cám rang để hổ trợ thận và nên ăn đồ ăn mặn hơn và có gia vị nóng (gừng, tiêu...). Nếu không được chú trọng vấn đề lạnh, người tan máu có thể trở bệnh xấu thêm. Nếu để ý, sẽ nhận ra một số người tan máu nặng ở những viện truyền máu lớn đã ra đi khi trời trở lạnh nhiều.
Chân dung ông Tôn Thất Dũng và bệnh nhân điều tri bệnh tan máu bẩm sinh |
Khi dùng kháng sinh chưa cần thiết, vào cơ thể không có vi khuẩn phù hợp trung hòa, kháng sinh sẽ trung hòa bằng hủy hồng cầu và tế bào. Đồng thời người tan máu cần cẩn trọng hóa chất vì hóa chất thường làm trụy tim mạch và cũng cẩn trọng với Can xi, acid folic.Việc thặng dư vitamin C nói riêng và acid (chất chua) nói chung, đã ảnh hưởng nặng hơn so người bình thường, vì tan máu là bệnh thể âm, nên rất kỵ chất acid, là chất cực âm. Trong thực nghiệm, acid folic chẳng những không cải thiện mà làm bệnh tình xấu đi. Thực nghiệm nhiều trường hợp thặng dư vitamin C hay acid nói chung có thể gây ra hiện tượng chảy máu cam, chảy máu chân răng và có thể đái ra máu, ... là những phản vệ khi cơ thể tìm cách tự xuất huyết nhằm giảm lượng acid tồn dư quá cao trong cơ thể người tan máu. Người tan máu cần cẩn trọng với thừa vitamin C, Vitamin C đã có đủ trong thực phẩm rau quả, chỉ nên dùng C thiên nhiên (cam hoặc trái cây khác) trong thời tiết nóng nhiều và lượng dùng vừa phải. Tan máu bẩm sinh là dạng tim bẩm sịnh, tim không bơm nổi dòng máu đặc. Tim rất nhạy cảm với hoá chất, nhất là một quả tim suy, vì thế, phương pháp điều trị là thanh lọc hoá chất trong cơ thể để cải thiện tim và tuỷ. Người tan máu cần cẩn trọng với hoá chất trong ăn uống. Bệnh nhân ăn phải thực phẩm có thuốc sâu rất hại tim, làm truỵ tim mạch hay tim đập nhanh, mệt người, có thể đẩy người tan máu đang ổn định dần phải truyền máu. Cẩn trọng với thịt, cá mua ngoài chợ, vì có thể được muối ure hay hàn the để bảo quản tươi. Hạn chế ăn những thực phẩm đã chế biến, vì thường dùng chất bảo quản, như bún, phở, giò chả, cải chua... Nên ăn mặn, vì muối có thể trung hoà nhiều hoá chất độc hại. Nhiều năm qua, lương y Tôn Thất Dũng để giúp gần một nghìn bệnh nhân không phải truyền máu, lánh xa bệnh viện, có cơ hội hòa nhập với cộng đồng. Không chỉ hỗ trợ chữa bệnh hiệu quả bằng việc đưa ra phương pháp ăn uống, sinh hoạt khoa học cho người tan máu. Với những phát hiện, nghiên cứu về bệnh tan máu, ông Tôn Thất Dũng đã nghiên cứu thành công cao thuốc hỗ trợ hiệu quả, mang lại tin vui cho những bệnh nhân tan máu, cho nền y học nước nhà.
Sơ đồ phác đồ điều trị bệnh tan máu bẩm sinh (Thalassemia) |
Không những đem lại niềm vui và hạnh phúc cho những bệnh nhân tan máu mà sản phẩm cao thuốc của ông Tôn Thất Dũng còn có ý nghĩa rất lớn cho xã hội. Bởi lương y Tôn Thất Dũng đã âm thầm tiết kiệm cho xã hội nhiều tỷ đồng bảo hiểm y tế và nhiều ngàn đơn vị máu, mà hơn hết là bệnh nhân tan máu được rời vòng truyền máu định kỳ. Lương y Dũng vô tình đã giảm thiểu được một phần gánh nặng và chia sẻ với ngành y tế. Đặc biệt hiện nay bệnh tật rất nhiều, dịch bệnh lại diễn ra hết sức nguy hiểm, phức tạp, lượng máu cần là rất nhiều, không bao giờ đủ. Có thể nói Ông Tôn Thất Dũng với phương pháp và cao thuốc của mình đã giải quyết được bài toán khó cho những bệnh nhân tan máu có hoàn cảnh khó khăn, không có máu truyền, cho toàn ngành y tế nước ta. Đây thực sự là điều đáng mừng, tin vui, thầm cảm ơn lương y Tôn Thất Dũng – Người hiến máu thầm lặng, với số lượng máu lớn như hiện này. Xin được Kính chúc ông sẽ có nhiều sức khỏe, ngày càng có những phát hiện, nghiên cứu có ý nghĩa hơn nữa.
Mọi thông tin chi tiết liên hệ: Lương y Tôn Thất Dũng
Địa chỉ: 8B Đoàn Thị Điểm, thành phố Vũng Tàu, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu
SĐT: 0905480582
Cùng chuyên mục
Những cây thuốc nam hỗ trợ điều trị viêm đại tràng
08:11 | 19/12/2024 Y học cổ truyền
Bài thuốc chữa bệnh từ các loại hoa cúc
07:00 | 19/12/2024 Y học cổ truyền
Cây mâm xôi – Vị thuốc quý
19:27 | 18/12/2024 Y học cổ truyền
Những vị thuốc nên dùng trong mùa đông lạnh
07:15 | 18/12/2024 Y học cổ truyền
[E-Magazine] Củ cải trắng - Nhân sâm mùa đông
06:45 | 16/12/2024 Y học cổ truyền
Tác dụng và bài thuốc từ tiểu hồi hương
07:00 | 15/12/2024 Y học cổ truyền
Các tin khác
10 loại nước uống từ thảo dược tốt cho sức khỏe trong mùa đông lạnh
07:00 | 13/12/2024 Y học cổ truyền
Bất ngờ với những tác dụng của râu ngô
07:00 | 12/12/2024 Y học cổ truyền
Tác dụng chữa bệnh và một số bài thuốc từ hoa cúc chi
07:00 | 09/12/2024 Y học cổ truyền
Một số bài thuốc từ quả cam
10:22 | 06/12/2024 Y học cổ truyền
Phát huy vai trò của người đứng đầu ở Bệnh viện y học Cổ truyền tỉnh Đắk Lắk
17:49 | 05/12/2024 Y học cổ truyền
Đẩy mạnh phát triển sản phẩm y học cổ truyền phục vụ khách du lịch
14:51 | 05/12/2024 Y học cổ truyền
Những bài thuốc từ thảo mộc giúp điều trị một số bệnh về đường hô hấp
07:00 | 05/12/2024 Y học cổ truyền
Nên ăn gừng vào mùa đông: Lợi ích và những điều lưu ý
07:00 | 03/12/2024 Y học cổ truyền
Những loại thảo dược nên trồng trong vườn nhà
07:00 | 02/12/2024 Y tế 24h
[E-Magazine] Hương nhu - "Nữ hoàng thảo mộc"
14:00 | 01/12/2024 SKV- Mag
Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam (Liên hiệp Hội Việt Nam) tổ chức Hội thảo chuyển đổi số
3 ngày trước Hoạt động hội
Lễ dâng hương và báo cáo kết quả thừa kế di sản của Đại danh y Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác
07-12-2024 13:48 Hoạt động hội
Hội Nam Y Việt Nam tổ chức Lễ dâng hương kỷ niệm 50 năm ngày mất cố Lương Y Nguyễn Kiều
01-12-2024 20:00 Hoạt động hội
An Giang: Hội nghị khoa học Đông dược bào chế
12-11-2024 10:00 Hoạt động hội
Hội Nam y Việt Nam công bố quyết định thành lập Chi hội Nam y Thái Bình
21-10-2024 00:00 Hoạt động hội