Tác dụng hỗ trợ và điều trị cảm mạo của vị thuốc ngưu bàng tử

Cảm mạo là một trong những bệnh lý phổ biến, thường gặp trong mùa lạnh hoặc khi thời tiết thay đổi. Các triệu chứng của cảm mạo bao gồm sốt, ho, đau họng, nhức đầu và mệt mỏi. Trong y học cổ truyền, ngưu bàng tử được biết đến như một vị thuốc quý có tác dụng hỗ trợ và điều trị cảm mạo hiệu quả.
Tác dụng nổi bật của collagen trong việc làm chậm quá trình lão hóa da Collagen và làn da: Mối liên hệ không thể thiếu để giữ vẻ đẹp thanh xuân

Tác dụng của nước hoa hồng: Bí quyết chăm sóc da hoàn hảo Biển súc thảo dược có tác dụng điều trị kiết lị, táo bón, tiểu khó Tác dụng làm đẹp da của nghệ Tác dụng quan trọng của dầu ô liu trong làm đẹp

Vị thuốc ngưu bàng tử là gì?

Vị thuốc ngưu bàng tử còn có các tên gọi khác như đại đao tử, á thực, hắc phong tử, lệ thực, mã diệc danh thử nêm, đại lực tử, tiện khiên ngưu... Tên khoa học của ngưu bàng tử là Arctium lappa Linn thuộc họ cúc Asteraceae.

Cây ngưu bàng được xếp vào những loài cây thuốc quý, cây sống hằng năm hoặc 2 năm, có thể phát triển đến độ cao khoảng 1 - 1,5m. Phần thân cây ngưu bàng phía trên được phân thành nhiều cành. Lá cây ngưu bàng to rộng, có hình tim đường kính 40 - 50cm, mọc thành hình hoa thị ở gốc, lá mọc so le ở phần trên của thân. Cuống lá ngưu bàng dài, mặt dưới lá có nhiều lông trắng.

Hoa tự của cây ngưu bàng có hình đầu, mọc ở đầu cành, đường kính từ 2 - 4cm, cánh hoa có màu hơi tím và thường nở hoa vào tháng 6 - 7 hàng năm. Quả ngưu bàng bé, có màu xám nâu, hơi cong, mùa quả vào khoảng tháng 7-8.

Cây ngưu bàng mới được di thực từ Trung Quốc sang Việt Nam trong những năm gần đây (1959), nguồn cung cấp chủ yếu từ Trung Quốc cũng do trồng mà có, ít khi có được nguồn cây ngưu bàng mọc hoang trong tự nhiên. Trong đợt điều tra dược liệu ở dãy Hoàng Liên Sơn vào tháng 7 năm 1967 đã tìm thấy ở vùng cao nguyên Bát Xát có cây ngưu bàng mọc dại.

Vào khoảng tháng 8 - 9, khi quả ngưu bàng chín thì hái về, đập lấy quả và đem phơi khô. Khi thu hái quả ngưu bàng cần đeo găng tay để tránh gai quả đâm vào. Khi hái quả cần gieo hạt ngay để hạt mọc tốt. Nếu sử dụng rễ ngưu bàng thì cần thu hái vào mùa xuân năm tuổi thứ 2 của cây (sau khi gieo hạt khoảng 18 tháng), hái trước khi ra hoa nếu không rễ ngưu bàng sẽ bị xơ hóa nhiều, mất hết tác dụng, đào rễ về rửa sạch sau đó thái thành từng miếng dài 2cm, phơi hoặc sấy cho thật khô.

Bộ phận dùng làm thuốc của cây ngưu bàng là quả và rễ. Khi nói đến vị thuốc ngưu bàng tử tức là quả chín phơi hay sấy khô của cây ngưu bàng, còn ngưu bàng căn là chỉ rễ ngưu bàng thu hái vào mùa xuân năm thứ hai. Ngưu bàng tử hay ngưu bàng căn đều được phơi hay sấy khô ở 70 độ C và bảo quản ở nơi khô thoáng.

Tác dụng hỗ trợ và điều trị cảm mạo của vị thuốc ngưu bàng tử
Tác dụng hỗ trợ và điều trị cảm mạo của vị thuốc ngưu bàng tử

Thành phần hóa học của vị thuốc ngưu bàng tử

Khi chiết suất quả ngưu bàng (ngưu bàng tử) người ta thu được chất béo và glycosid là actin - C27H34O11.H2O, ngoài ra còn lappin (một loại alkaloid). Khi thủy phân actin bằng axit nhẹ sẽ thu được acetogenin - C21H24O6 và glucose. Các chất béo trong vị thuốc ngưu bàng tử có thành phần chủ yếu là các dạng của axit panmitic, axit stearic và axit oleic.

Xem thêm: Nước tẩy trang đa năng 3in1 làm sạch sâu L'Oreal Paris

Tác dụng vị thuốc ngưu bàng

Người ta thường dùng lá ngưu bàng hái vào mùa xuân để làm thuốc thông tiểu, trị ra mồ hôi và dùng trong các bệnh tê thấp, đau-sưng khớp, trị một số bệnh ngoài da (như hắc lào, mụn trứng cá, lở loét...).

Cao làm từ rễ ngưu bàng (vị đắng, cay, tính hàn) có tác dụng làm hạ glucose trong máu cho bệnh nhân đái tháo đường, lợi tiểu (loại được acid uric), diệt trùng và chống nọc độc, chống giang mai, lợi mật, nhuận tràng.

Trong khi đó nếu dùng cuống và thân cây ngưu bàng làm thức ăn sẽ có tác dụng làm tăng lượng glycogen trong gan. Quả ngưu bàng có tác dụng trừ phong, tán nhiệt, thông phổi, tiêu thũng, giải độc và sát trùng rất hiệu quả. Một số người dân còn dùng lá non và thân cây ngưu bàng, có khi dùng cả rễ ngưu bàng đem giã nhỏ rồi đắp vào nơi bị rắn độc, sâu, bọ, ong, muỗi, rết cắn để giải độc.

Xem thêm: Hộp Mặt Nạ Sợi Xơ Rau Má Centella Fiber

Các bài thuốc ngưu bàng tử

Ngưu bàng được sử dụng trong nhiều bài thuốc chữa bệnh nhờ tác dụng dược lý đa dạng:

Chữa đậu chẩn mọc trong cổ họng: 8g ngưu bàng tử, 3g cam thảo, 6g cát cánh 6g đem sắc uống mỗi ngày 1 thang cho đến khi khỏi bệnh;

Trẻ con nóng sốt, tắc cổ họng, đậu mọc không thuận: 1g kinh giới tuệ, 5g ngưu bàng sao vàng, 2g cam thảo đem sắc với 200ml nước đến khi còn lại 50ml;

Trị cảm mạo phong nhiệt, sợ lạnh, ho, phát sốt, miệng khô, họng rát, khạc đờm vàng: 5g bạc hà, 12g ngưu bàng tử, 6g thuyền thoái đem sắc nước uống mỗi ngày 1 thang. Hoặc có thể áp dụng bài thuốc cầu kì hơn gồm các vị như: 40g kim ngân, 24g cát cánh, 20g cam thảo, 16g hoa kinh giới, 24g ngưu bàng tử, 40g liên kiều, 24g bạc hà, 20g đạm đậu xị, 4g lá tre đem tán bột, mỗi lần dùng 24g rồi hãm với nước sôi uống như trà, 3 – 4 lần/ngày tùy thể bệnh;

Giảm đau rát họng: 16g ngưu bàng tử, 12g đại hoàng, 12g phòng phong, 8g kinh giới tệ, 4g bạc hà, 4g cam thảo đem sắc uống mỗi ngày 1 thang;

Thủy thũng, cảm mạo, chân tay phù: 80g ngưu bàng tử sao vàng đem tán bột, mỗi ngày sử dụng 8g chia 3 lần uống;

Phù thận cấp: 6g phù bình, 6g ngưu bàng tử đem tán nhỏ, mỗi lần dùng 5g, ngày 3 lần;

Phát ban, mụn nhọt, sởi chưa mọc: 8g kinh giới tuệ, 4g bạc hà, 8g tiền hồ, 12g hạnh nhân, 16g ngưu bàng tử, 12g cát căn, 12g liên kiều, 8g cát cánh đem sắc uống;

Dịu cơn hen, trừ đờm: 12g kinh giới, 12g ngưu bàng tử, 4g cam thảo đem sắc uống.

Ngưu bàng được sử dụng trong nhiều bài thuốc chữa bệnh trẻ con nóng sốt

Ngưu bàng được sử dụng trong nhiều bài thuốc chữa bệnh trẻ con nóng sốt

Xem thêm: Serum giúp phục hồi dưỡng trắng B5 Prettyskin

Tác dụng hỗ trợ và điều trị cảm mạo của vị thuốc ngưu bàng tử
Các bài thuốc ngưu bàng tử

Rễ ngưu bàng được dùng trong các món ăn làm thuốc

Gà hầm ngưu bàng căn: trị suy nhược, 2 chân yếu mỏi;

Ngưu bàng căn, lô căn hầm ruột lợn: trị trĩ,trĩ xuất huyết, viêm nứt hậu môn;

Bánh bột ngưu bàng: tán mịn 15g rễ ngưu bàng và 80g bột gạo tẻ với rồi nặn thành bánh, thả vào nước đậu phụ để nấu và nêm thêm gia vị, nên ăn khi đói rất tốt. Món ăn này rất tốt cho bệnh nhân lớn tuổi có tăng huyết áp, di chứng tai biến mạch máu não, nghẽn mạch tạm thời, liệt mặt, động kinh...;

Canh dưỡng sinh gồm rễ ngưu bàng (khoảng 30g/ngày), cà rốt, nấm đông khô: ngăn ngừa và trị một số bệnh ung thư;

Nước ép rễ ngưu bàng 20ml, uống sau khi ăn: trị kích ứng, bồn chồn, hồi hộp, lo lắng, mất ngủ.

Có thể thấy, ngưu bàng tử đem lại nhiều lợi ích cho sức khỏe và rất lành tính khi được sử dụng đúng cách. Để tăng hiệu quả khi sử dụng vị thuốc này, người bệnh nên tham khảo ý kiến của bác sĩ.

Lựa chọn: Các sản phẩm giúp dưỡng và chăm sóc da

Tác dụng hỗ trợ và điều trị cảm mạo của vị thuốc ngưu bàng tử
Những lưu ý khi sử dụng ngưu bàng tửu

Những lưu ý khi sử dụng ngưu bàng tửu

Tham khảo ý kiến bác sĩ: trước khi sử dụng ngưu bàng tửu, bạn nên tham khảo ý kiến của bác sĩ, đặc biệt nếu bạn đang có bệnh lý nền hoặc đang dùng thuốc điều trị.

Kiên trì trong điều trị: hiệu quả của ngưu bàng tửu có thể không thấy ngay lập tức. Bạn cần kiên trì sử dụng trong thời gian dài để đạt được kết quả tốt nhất.

Theo dõi tình trạng sức khỏe: nếu có dấu hiệu bất thường hoặc triệu chứng nặng hơn, hãy ngừng sử dụng và tìm kiếm sự tư vấn từ bác sĩ.

Ngưu bàng tửu là một vị thuốc quý với nhiều tác dụng hữu ích trong việc hỗ trợ và điều trị cảm mạo. Từ khả năng giải nhiệt, kháng viêm đến tăng cường hệ miễn dịch, ngưu bàng tửu không chỉ giúp cải thiện triệu chứng mà còn hỗ trợ quá trình phục hồi sức khỏe. Hãy thử áp dụng những bài thuốc từ ngưu bàng tửu để trải nghiệm những lợi ích mà nó mang lại cho sức khỏe của bạn.

Xem thêm: Những Cây thuốc và vị thuốc Việt Nam (TS Đỗ Tất Lợi)

Thúy Hà (t/h)
https://suckhoeviet.org.vn

Tin liên quan

A Ngùy: Thảo dược có công dụng chữa đầy hơi, chướng bụng

A Ngùy: Thảo dược có công dụng chữa đầy hơi, chướng bụng

A Nguỳ là một loại thảo dược có nguồn gốc từ vùng Địa Trung Hải và Trung Đông. Từ lâu, A Nguỳ đã được sử dụng trong y học cổ truyền để điều trị nhiều bệnh lý, đặc biệt là các vấn đề liên quan đến tiêu hóa như đầy hơi, chướng bụng. Trong bài viết này, chúng ta sẽ tìm hiểu sâu về công dụng của A Nguỳ trong việc chữa trị các triệu chứng này và cách sử dụng hiệu quả.
Bài thuốc trị gai cột sống với nguyên liệu cây dền

Bài thuốc trị gai cột sống với nguyên liệu cây dền

Gai cột sống là một trong những bệnh lý phổ biến, thường gặp ở những người lớn tuổi hoặc những người có lối sống ít vận động. Tình trạng này không chỉ gây ra đau nhức mà còn ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống của người bệnh. Trong y học cổ truyền, cây dền được biết đến như một vị thuốc tự nhiên có tác dụng hỗ trợ điều trị gai cột sống hiệu quả.
Bài thuốc trị gai cột sống đơn giản với ngải cứu

Bài thuốc trị gai cột sống đơn giản với ngải cứu

Gai cột sống là một trong những vấn đề sức khỏe phổ biến, đặc biệt ở người cao tuổi và những người có lối sống ít vận động. Tình trạng này gây ra đau nhức, khó chịu và ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống. Trong khi y học hiện đại có nhiều phương pháp điều trị, bài thuốc từ ngải cứu đã được sử dụng rộng rãi trong y học cổ truyền với tác dụng giảm đau và chống viêm hiệu quả.

Cùng chuyên mục

Cây đu đủ - Dược liệu quý từ thiên nhiên

Cây đu đủ - Dược liệu quý từ thiên nhiên

Cây đu đủ (Carica papaya) là loại cây ăn quả quen thuộc với người dân Việt Nam và nhiều nước nhiệt đới trên thế giới. Không chỉ là nguồn thực phẩm bổ dưỡng, cây đu đủ còn được xem là một “kho tàng dược liệu tự nhiên” với rất nhiều công dụng phòng và chữa bệnh hiệu quả.
Một số bài thuốc Nam gia truyền - Kinh nghiệm chăm sóc và điều trị sởi hiệu quả cao

Một số bài thuốc Nam gia truyền - Kinh nghiệm chăm sóc và điều trị sởi hiệu quả cao

Sởi là bệnh lây cấp tính do virut gây ra có thể lưu hành thành dịch (ôn dịch) thường gặp ở trẻ nhỏ từ 6 tháng đến 3 tuổi. Bệnh lây truyền trực tiếp qua đường hô hấp và niêm mạc mắt khi trẻ em làm tiếp xúc với đờm dãi, nước bọt của trẻ mang bệnh hay bệnh nhi ho bắn ra.
Y học cổ truyền là “y học bằng chứng” tinh hoa của dân tộc

Y học cổ truyền là “y học bằng chứng” tinh hoa của dân tộc

Bảo tồn và phát triển nguồn tài nguyên cây thuốc quý Việt Nam luôn là khát khao của rất nhiều thế hệ thầy thuốc, lương y, nhằm nâng tầm dược liệu Việt Nam, góp phần chăm sóc sức khỏe, chữa bệnh cho đông đảo người dân. Nhân dịp năm mới Giáp Thìn 2024. Sức khỏe Việt có cuộc phỏng vấn TTND, GS.TS. Trương Việt Bình - Chủ tịch Hội Nam y Việt Nam, Phó chủ tịch Hiệp hội Đào tạo Trung y Thế giới, nguyên Giám đốc Học viện Y dược học cổ truyền Việt Nam.
Bất ngờ với tác dụng của cây dong riềng đỏ  hỗ trợ chữa trị bệnh mạch vành

Bất ngờ với tác dụng của cây dong riềng đỏ hỗ trợ chữa trị bệnh mạch vành

Cây Dong riềng đỏ tiếng Nùng Cao Bằng gọi đó là cây Slim khỏn, người Nùng Văn quan Lạng sơn gọi là cây Slim tàu tẳng. Cây Dong riềng đỏ có tên khoa học là Canna edulis – Kur thuộc họ Cannaceae. Ngày nay, cây Dong riềng đỏ được trồng nhiều ở vùng nhiệt đới
Một số lưu ý khi sử dụng Sử quân tử

Một số lưu ý khi sử dụng Sử quân tử

Trong kho tàng y học cổ truyền Việt Nam, Sử quân tử là một vị thuốc dân dã nhưng có giá trị đặc biệt trong điều trị giun đũa và hỗ trợ trẻ em thể trạng yếu, gầy còm, chậm phát triển. Với đặc tính an toàn, hiệu quả và dễ sử dụng, cây thuốc này đã gắn bó với nhiều thế hệ người Việt trong chăm sóc sức khỏe, đặc biệt là trẻ nhỏ.
Công dụng của Thành ngạnh đối với sức khỏe

Công dụng của Thành ngạnh đối với sức khỏe

Trong kho tàng dược liệu phong phú của Việt Nam, Thành ngạnh là một cái tên còn khá xa lạ với nhiều người, nhưng lại được giới y học cổ truyền đánh giá cao về giá trị dược lý. Với thành phần chứa nhiều hợp chất sinh học có lợi cho sức khỏe, Thành ngạnh được xem là vị thuốc hỗ trợ tăng cường trí nhớ, bảo vệ hệ tim mạch và cải thiện hệ tiêu hóa một cách tự nhiên và an toàn.

Các tin khác

Quả cóc hỗ trợ ngăn ngừa lão hóa như thế nào?

Quả cóc hỗ trợ ngăn ngừa lão hóa như thế nào?

Quả cóc (còn gọi là sấu gai, quả sổ, tên khoa học Spondias dulcis) vốn là loại trái cây quen thuộc với nhiều người Việt Nam, đặc biệt là trong các món ăn vặt như cóc dầm, cóc muối, hoặc đơn giản là ăn tươi chấm muối ớt. Tuy nhiên, ít ai biết rằng đằng sau vị chua đặc trưng và lớp vỏ sần sùi của quả cóc lại là một “kho báu” dinh dưỡng với nhiều lợi ích đối với sức khỏe, đặc biệt là trong việc ngăn ngừa lão hóa và kiểm soát mức cholesterol trong máu.
Những bệnh nào nên kiêng ăn bưởi?

Những bệnh nào nên kiêng ăn bưởi?

Bưởi là loại trái cây giàu vitamin C, chất xơ và các chất chống oxy hóa có lợi cho sức khỏe. Không chỉ giúp đẹp da, tăng sức đề kháng, bưởi còn hỗ trợ giảm cân, cải thiện tiêu hóa và làm giảm mỡ máu. Tuy nhiên, không phải ai cũng phù hợp để ăn bưởi, đặc biệt là những người mắc một số bệnh lý hoặc đang dùng thuốc điều trị. Việc ăn bưởi trong những trường hợp này không chỉ làm giảm hiệu quả của thuốc mà còn có thể gây ra những tác dụng phụ nguy hiểm.
Tác dụng chữa bệnh nổi bật của cây Vàng đắng

Tác dụng chữa bệnh nổi bật của cây Vàng đắng

Trong kho tàng dược liệu của y học cổ truyền Việt Nam, cây Vàng đắng (tên khoa học Coscinium fenestratum) là một trong những vị thuốc nam quý hiếm, nổi bật với tác dụng hạ nhiệt, thanh nhiệt, giải độc và điều trị hiệu quả nhiều bệnh lý thường gặp như lỵ, sốt rét, đau mắt, tiêu hóa kém. Cây phân bố chủ yếu ở các tỉnh miền Trung và miền Nam nước ta, đặc biệt là vùng rừng núi như Quảng Trị, Thừa Thiên Huế, Gia Lai, Kon Tum, Bình Phước...
Vị thuốc quý từ cây Ưng bất bạc

Vị thuốc quý từ cây Ưng bất bạc

Trong kho tàng y học cổ truyền phương Đông, nhiều loài cây thuốc quý đã được phát hiện và ứng dụng hiệu quả vào việc hỗ trợ điều trị các bệnh nan y. Một trong những loài cây đang được chú ý gần đây là Ưng bất bạc, một loại cây dược liệu mọc tự nhiên ở các vùng núi rừng phía Bắc nước ta. Theo nhiều nghiên cứu khoa học hiện đại và kinh nghiệm dân gian, Ưng bất bạc không chỉ có tác dụng bảo vệ gan, hỗ trợ điều trị xơ gan, ung thư gan, mà còn chống oxy hóa mạnh, giúp nâng cao sức đề kháng và làm chậm quá trình lão hóa tế bào.
Ăn củ khoai lang tốt cho sức khỏe như thế nào

Ăn củ khoai lang tốt cho sức khỏe như thế nào

Củ khoai lang là một loại thực phẩm phổ biến, dễ trồng, dễ chế biến và mang lại nhiều lợi ích cho sức khỏe. Dưới đây là những tác dụng chính của việc ăn khoai lang:
Cây Thông Thiên – Dược liệu hỗ trợ tim mạch và điều trị viêm kẽ mô quanh móng tay

Cây Thông Thiên – Dược liệu hỗ trợ tim mạch và điều trị viêm kẽ mô quanh móng tay

Trong kho tàng dược liệu tự nhiên phong phú của Việt Nam, cây Thông Thiên đang dần được quan tâm và nghiên cứu nhiều hơn bởi những tác dụng quý báu đối với hệ tim mạch và một số chứng viêm ngoài da. Với đặc tính sinh học độc đáo cùng công dụng y học được ghi nhận trong nhiều nghiên cứu dân gian và y học cổ truyền, cây Thông Thiên được coi là một trợ thủ đắc lực trong việc hỗ trợ điều trị các bệnh về suy tim, viêm kẽ mô quanh móng tay và các vấn đề rối loạn tuần hoàn.
Uống nước mướp đắng có tác dụng gì đối với sức khỏe?

Uống nước mướp đắng có tác dụng gì đối với sức khỏe?

Trong kho tàng y học dân gian Việt Nam, mướp đắng (hay còn gọi là khổ qua) là loại thực phẩm – dược liệu quý không thể không nhắc đến. Không chỉ được dùng làm nguyên liệu chế biến món ăn thanh nhiệt, quả mướp đắng còn được nhiều người sử dụng dưới dạng nước uống như một bài thuốc tự nhiên giúp phòng và hỗ trợ điều trị nhiều loại bệnh. Vậy uống nước mướp đắng mỗi ngày có thực sự tốt không, và mang lại những lợi ích sức khỏe gì? Hãy cùng tìm hiểu chi tiết trong bài viết dưới đây.
Quả mít – “siêu trái cây” hỗ trợ tiêu hóa, ngăn ngừa ung thư và bảo vệ tim mạch

Quả mít – “siêu trái cây” hỗ trợ tiêu hóa, ngăn ngừa ung thư và bảo vệ tim mạch

Trong kho tàng thực phẩm nhiệt đới của Việt Nam, quả mít không chỉ nổi bật với hương vị thơm ngon, ngọt ngào mà còn là một “kho báu” dinh dưỡng có lợi cho sức khỏe. Ít ai ngờ rằng, loại quả dân dã này lại sở hữu nhiều công dụng tuyệt vời đối với cơ thể, đặc biệt là trong việc hỗ trợ hệ tiêu hóa, ngăn ngừa ung thư và bảo vệ tim mạch.
Bệnh xơ gan

Bệnh xơ gan

Đặt vấn đề: Xơ gan là bệnh lý chỉ tình trạng xơ hóa và chết dần của các tế bào gan dẫn đến suy giảm chức năng hoạt động của cơ quan này. Bệnh xơ gan trong Đông y được xếp vào nhóm các chứng hoàng đản, tích tụ hay hiếp thống. Căn bệnh này được chia làm nhiều thể với đặc điểm và phương pháp điều trị khác nhau.
THUỐC NAM ĐIỀU TRỊ VÀ PHÒNG BỆNH CÁC BỆNH MỚI MẮC VÀ BỆNH MÃN TÍNH Ở CỘNG ĐỒNG

THUỐC NAM ĐIỀU TRỊ VÀ PHÒNG BỆNH CÁC BỆNH MỚI MẮC VÀ BỆNH MÃN TÍNH Ở CỘNG ĐỒNG

Theo Quyết định số 4664/QĐ-BYT, ngày 07 tháng 11 năm 2014 của Bộ trưởng Bộ Y tế, 70 cây thuốc được sử dụng trong cơ sở khám bệnh, chữa bệnh bằng y học cổ truyền; làm tài liệu hướng dẫn nhận biết cây thuốc trong việc phòng bệnh, chữa bệnh bằng y học cổ truyền và là tài liệu truyền thông giáo dục chăm sóc sức khỏe cho người dân tại cộng đồng.
Xem thêm
Ra mắt Chi hội Nam Y Thọ Khang Đường - Hà Nội: Dấu ấn mới của Y học cổ truyền

Ra mắt Chi hội Nam Y Thọ Khang Đường - Hà Nội: Dấu ấn mới của Y học cổ truyền

Sáng ngày 8/6/2025, Tại Hà Nội: Lễ công bố quyết định thành lập và Đại hội Chi hội Nam Y Thọ Khang Đường - Hà Nội lần thứ nhất, nhiệm kỳ 2025-2030, đã diễn ra thành công tốt đẹp.
Chi hội Nam Y An Giang: Lan tỏa yêu thương, chung tay vì cộng đồng

Chi hội Nam Y An Giang: Lan tỏa yêu thương, chung tay vì cộng đồng

An Giang, ngày 17/5 - Với tinh thần "Một nắm khi đói bằng một gói khi no", Chi hội Nam y An Giang đã tổ chức thành công buổi trao quà thiện nguyện tại Khóm An Định B, Thị trấn Ba Chúc, huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang. Đây là một trong những hoạt động trọng tâm nằm trong kế hoạch công tác Quý II năm 2025, thể hiện cam kết bền bỉ của Chi hội trong công tác thiện nguyện và chăm lo đời sống nhân dân tại địa phương.
Hội Nam Y Việt Nam: Dâng hương tưởng niệm Đại danh y - Thiền sư Tuệ Tĩnh tại di tích Đền Bia

Hội Nam Y Việt Nam: Dâng hương tưởng niệm Đại danh y - Thiền sư Tuệ Tĩnh tại di tích Đền Bia

Sáng 27/4/2025, Hội Nam Y Việt Nam phối hợp cùng UBND huyện Cẩm Giàng đã long trọng tổ chức Lễ dâng hương tưởng niệm Đại danh y - Thiền sư Tuệ Tĩnh.
Thanh Oai, Hà Nội: Chăm sóc sức khỏe người cao tuổi - Lan tỏa giá trị y học cổ truyền trong cộng đồng

Thanh Oai, Hà Nội: Chăm sóc sức khỏe người cao tuổi - Lan tỏa giá trị y học cổ truyền trong cộng đồng

Sáng 19/4, tại hội trường UBND xã Cự Khê (huyện Thanh Oai, TP Hà Nội), chương trình “Chăm sóc sức khỏe cộng đồng - Dưỡng Sinh Viện chăm sóc người cao tuổi” đã được tổ chức thành công tốt đẹp.
Chi Hội Nam Y An Giang tổ chức trao quà thiện nguyện tại khóm Phước Quản, thị trấn Đa Phước

Chi Hội Nam Y An Giang tổ chức trao quà thiện nguyện tại khóm Phước Quản, thị trấn Đa Phước

SKV – Ngày 16/4/2025, thực hiện kế hoạch công tác quý II năm 2025, Chi Hội Nam Y tỉnh An Giang đã tổ chức đoàn thiện nguyện đến trao quà cho các hộ dân có hoàn cảnh khó khăn tại khóm Phước Quản, thị trấn Đa Phước, huyện An Phú. Hoạt động diễn ra trong không khí ấm áp, nghĩa tình và đầy tính nhân văn.
Phiên bản di động