Thuốc bắc, thuốc nam nên uống nóng, ấm hay lạnh?

Mỗi vị thuốc được đặc trưng bởi tính vị và có khuynh hướng tác dụng khác nhau, từ đó tạo ra công năng chữa bệnh khác nhau. Tuy nhiên, để phát huy hết hiệu quả của thuốc còn phụ thuộc vào thời gian uống thuốc có hợp lý hay không?

1. Xu hướng tác dụng của thuốc y học cổ truyền

Một cơ thể khỏe mạnh cần giữ được sự cân bằng trong cơ thể, giữa con người và ngoại cảnh. Khi âm dương cơ thể mất cân bằng thì mượn khí vị, âm dương của các vị thuốc để lập lại sự cân bằng ấy.

Thuốc y học cổ truyền hầu hết đều là sản phẩm của thiên nhiên, có nguồn gốc từ thực vật hay động vật.

Thuốc y học cổ truyền chia làm tứ khí, ngũ vị và thăng, giáng, phù, trầm.

Tứ khí là: Hàn (lạnh), lương (mát) thuộc âm, nhiệt (nóng), ôn (ấm) thuộc dương.

Ngũ vị là: Tân (cay), cam (ngọt), đạm (nhạt) thuộc dương, toan (chua ), khổ (đắng) thuộc âm.

Trong khí vị lại chia làm hậu (nồng, đậm) và bạc (nhạt, nhẹ nhàng).

Xu hướng tác dụng của thuốc:

Thăng (đi lên).

Phù (phát tán ra ngoài) thuộc dương.

Giáng (đi xuống)

Trầm (thấm vào trong và xuống dưới) thuộc âm.

Thuốc bắc, thuốc nam nên uống nóng, ấm hay lạnh?
Thời điểm uống thuốc bắc, thuốc nam phụ thuộc vào tác dụng chữa bệnh của từng loại khác nhau.

Mỗi vị thuốc được đặc trưng bởi tính vị và có khuynh hướng tác dụng khác nhau, từ đó tạo ra công năng chữa bệnh của từng vị thuốc.

Chính vì vậy, việc dùng thuốc có hiệu quả haу không ngoài ᴠiệc dùng đúng bệnh ᴠà ѕắc đúng cách, còn phụ thuộc ᴠào thời gian uống thuốc bắc, thuốc nam có hợp lý haу không, để thuốc hấp thu tốt ᴠà phát huу tác dụng cao nhất.

2. Thời điểm uống thuốc bắc, thuốc nam lúc nào là hiệu quả tốt nhất?

- Các thuốc tư bổ: Nên uống thuốc bắc hoặc thuốc nam ᴠào ѕáng ѕớm khi chưa ăn ѕáng để thuốc được hấp thu đầy đủ.

- Các thuốc có công dụng kiện tỳ, tả hạ (tẩу хổ), khu trùng (trừ giun): Nên uống khi bụng đói, trước khi ăn 30-60 phút, nhằm làm cho thuốc nhanh đến ruột, nồng độ thuốc không bị giảm đi.

- Các thuốc tiêu thực ᴠà có phản ứng kích thích dạ dàу, ruột: Nên uống sau bữa ăn 15-30 phút.

- Các thuốc thăng đề (đưa lên trên) ᴠà ôn lương bổ khí: Nên uống ᴠào khoảng thời gian từ ѕáng ѕớm đến trước giữa trưa.

- Các thuốc tư âm lương huуết, thuốc thanh tả phục hỏa ở âm phận: Nên uống thuốc bắc hoặc thuốc nam ᴠào buổi tối.

- Các thuốc trừ tà ở khí phận ᴠà dương phận: Nên uống ᴠào ѕáng ѕớm.

- Các thuốc bổ tâm tỳ, an thần và chữa các bệnh ứ trệ, bệnh vùng ngực: Nên uống trước khi ngủ 15-30 phút.

Thuốc bắc, thuốc nam nên uống nóng, ấm hay lạnh?
Uống khi thuốc còn ấm rất phổ biến và phù hợp với hầu hết các vị thuốc.

3. Nên uống thuốc bắc, thuốc nam lúc nóng, ấm hay uống lạnh?

Thường khi sắc thuốc bắc, thuốc nam xong, chắt nước thuốc ra bát, đợi một lát để thuốc nguội đến độ vừa phải, không nóng không lạnh rồi uống như vậy gọi là uống ấm. Cách uống này hay được sử dụng hơn cả.

Tuy nhiên, trong những trường hợp đặc biệt như người bệnh bị chứng hàn (cảm mạo phong hàn, đau bụng đi ngoài do lạnh...), để tăng sức phát hãn, tăng phát khí vị lưu thông khí huyết, muốn nâng cao tác dụng tán hàn của thuốc, thì phải uống thuốc bắc hoặc thuốc nam khi còn nóng.

Ngược lại, với những người bệnh bị chứng nhiệt như sốt sao, môi khô họng khát, miệng lưỡi lở loét, đại tiện táo, tiểu tiện sẻn đỏ... thì phải đợi cho thuốc thật nguội mới uống, nhằm mục đích tăng cường hiệu quả thanh nhiệt của dược liệu.

Lưu ý, người bệnh cần đọc kỹ và tuân thủ tuyệt đối các chỉ dẫn của thầy thuốc vì mỗi loại thuốc được kê đơn đều có cách sử dụng riêng.

Những thuốc được chỉ định bôi đắp ngoài mà dùng đường uống có thể gây ngộ độc nghiêm trọng dẫn đến tử vong.

Khi đi khám, nên đến khám ở những cơ sở y tế đã được ngành y tế cấp phép hoạt động.

Nguồn: Thuốc bắc, thuốc nam nên uống nóng, ấm hay lạnh?

https://suckhoeviet.org.vn/

BS. CKI. Lâm Nguyễn Thùy An/ Khoa Nội Y học cổ truyền - Bệnh viện Đại học Y Dược TPHCM

Tin liên quan

Phòng chẩn trị y học cổ truyền Thiên An: Tận tâm phụng sự cộng đồng

Phòng chẩn trị y học cổ truyền Thiên An: Tận tâm phụng sự cộng đồng

Phát huy giá trị y học cổ truyền, kết hợp công nghệ tiên tiến, với phương châm xem người bệnh như người thân, Phòng chẩn trị y học cổ truyền Thiên An (địa chỉ 185, tổ dân phố Khuynh Thạch, phường Cải Đan, TP Sông Công, Thái Nguyên) từ lâu đã được đông đảo bệnh nhân tin tưởng.
Bạn có biết bài thuốc chữa bệnh từ cỏ tranh?

Bạn có biết bài thuốc chữa bệnh từ cỏ tranh?

Theo Đông y, cỏ tranh có vị ngọt tính cam hàn, có tác dụng lương huyết sinh tân, thanh nhiệt lợi tiểu thường chủ trị xuất huyết đường tiêu hóa, làm mát gan, lợi tiểu, viêm đường tiết niệu…
Bạn có biết lợi ích sức khỏe của cây muối?

Bạn có biết lợi ích sức khỏe của cây muối?

Cây muối hay còn gọi là diêm phu mộc, là nguồn tài nguyên dược liệu quý trong y học cổ truyền. Không chỉ sử dụng lá, rễ, thân và vỏ cây, mà còn có nhiều cách dùng khác nhau.

Cùng chuyên mục

Tác dụng và lợi ích của linh chi đỏ

Tác dụng và lợi ích của linh chi đỏ

SKV - Linh chi đỏ, còn được gọi là "Ganoderma lucidum", là một loại nấm dược liệu được sử dụng trong y học cổ truyền hàng nghìn năm nay. Với những đặc tính y học đáng kinh ngạc, linh chi đỏ ngày càng thu hút sự chú ý của cả giới y học hiện đại và những người yêu thích thảo dược.
[E-Magazine] Trần bì - Vị thuốc quý trong Đông y

[E-Magazine] Trần bì - Vị thuốc quý trong Đông y

Trần bì trong y học cổ truyền là một vị thuốc quý với nhiều tác dụng tốt cho sức khỏe.
Lá hẹ có tác dụng gì?

Lá hẹ có tác dụng gì?

Lá hẹ là một loại rau gia vị quen thuộc. Không những vậy, hẹ còn là một vị thuốc quý với rất nhiều công dụng với sức khỏe.
[Infographic] Tác dụng chữa bệnh của cà gai leo

[Infographic] Tác dụng chữa bệnh của cà gai leo

Cà gai leo là dược liệu quý trong y học cổ truyền và được phân bố rộng rãi ở Việt Nam. Trong y học hiện đại, nhiều nghiên cứu đã chứng minh cà gai leo chứa các hoạt chất giúp bảo vệ và tăng cường chức năng gan rất tốt.
[E-Magazine] Mướp đắng - “Thần dược xanh” ngăn ngừa ung thư

[E-Magazine] Mướp đắng - “Thần dược xanh” ngăn ngừa ung thư

Mướp đắng (hay còn gọi là khổ qua), là loài cây leo rất dễ trồng và hợp với khí hậu Việt Nam. Quả mướp đắng có rất nhiều lợi ích với sức khỏe như làm giảm glucose máu, tăng cường chức năng miễn dịch, ngăn ngừa ung thư.
Việt Nam có loại cây mọc dại nhưng lại là "thần dược"

Việt Nam có loại cây mọc dại nhưng lại là "thần dược"

Rau má là loại cây mọc dại nhưng lại có rất nhiều lợi ích với sức khỏe và tác dụng chữa bệnh. Rau má được coi là "rau trường thọ" hay "thuốc bổ não" tự nhiên, lành tính.

Các tin khác

Các loại thảo dược giúp "quét sạch" mỡ máu

Các loại thảo dược giúp "quét sạch" mỡ máu

Từ xa xưa, việc sử dụng các loại thảo dược có sẵn trong tự nhiên đã được áp dụng trong điều trị giảm mỡ máu, mỡ gan. Các nghiên cứu khoa học đã chứng minh rằng, nhiều loại thảo dược có tác dụng hỗ trợ điều trị tăng lipid máu hiệu quả.
[E-Magazine] Kỷ tử - “Kim cương đỏ” trong Đông y

[E-Magazine] Kỷ tử - “Kim cương đỏ” trong Đông y

Kỷ tử là một dược liệu quen thuộc trong Đông y. Kỷ tử là vị thuốc bổ nguồn gốc thiên nhiên, giúp chống lão hóa, tăng cường sinh lý.
Diệp hạ châu - Vị thuốc chữa viêm gan, tốt cho bệnh nhân tiểu đường

Diệp hạ châu - Vị thuốc chữa viêm gan, tốt cho bệnh nhân tiểu đường

Diệp hạ châu là một thảo dược có nhiều công dụng chữa bệnh hiệu quả.
Trinh nữ hoàng cung có tác dụng gì?

Trinh nữ hoàng cung có tác dụng gì?

Trinh nữ hoàng cung là một loại dược liệu thường được sử dụng trong các bài thuốc y học cổ truyền với tác dụng ức chế sự phát triển của các khối u. Cùng tìm hiểu về loại thảo dược quý này.
Bạn có biết tác dụng chữa bệnh tuyệt vời của rau mồng tơi?

Bạn có biết tác dụng chữa bệnh tuyệt vời của rau mồng tơi?

Mồng tơi là loại rau quen thuộc trong bữa ăn của các gia đình. Bên cạnh công dụng giải nhiệt, rau mồng tơi còn có rất nhiều lợi ích đối với sức khỏe.
Một số cây thuốc nam giúp điều trị thiếu máu cơ tim thể nhẹ

Một số cây thuốc nam giúp điều trị thiếu máu cơ tim thể nhẹ

Một số cây thuốc nam có tác dụng trị thiếu máu cơ tim hiệu quả. Ưu điểm của những loại dược liệu này là dễ tìm, an toàn, lành tính, ít tác dụng phụ và tiết kiệm chi phí, phù hợp với những tình trạng bệnh nhẹ.
Bài thuốc dân gian từ lá húng chanh

Bài thuốc dân gian từ lá húng chanh

Húng chanh được biết đến với công dụng trị ho. Ngoài ra, húng chanh còn có nhiều tác dụng khác. Cùng tham khảo một số bài thuốc chữa bệnh từ húng chanh.
Công dụng chữa bệnh của hoàng liên ô rô

Công dụng chữa bệnh của hoàng liên ô rô

Hoàng liên ô rô thuộc danh mục loài, chủng loại dược liệu quý, hiếm và đặc hữu phải kiểm soát theo Thông tư số 16/2022/TT-BYT ngày 30/12/2022 của Bộ Y tế. Đây là một loại thuốc quý với nhiều công dụng chữa bệnh hiệu quả trong Đông y.
Bồ công anh: Dược liệu có nhiều công dụng đối với sức khỏe

Bồ công anh: Dược liệu có nhiều công dụng đối với sức khỏe

Bồ công anh là dược liệu có nhiều công dụng đối với sức khỏe con người. Theo Y học cổ truyền bồ công anh là dược liệu có vị đắng, tính mát, quy vào các kinh can, thận, tâm và có công dụng thanh nhiệt, giải độc, tiêu viêm và hóa thấp. Y học cổ truyền sử dụng cây bồ anh để chữa chứng chán ăn, khó chịu dạ dày, đầy hơi, sỏi mật, đau khớp, đau nhức cơ bắp, bệnh chàm, mẩn ngứa, bầm tím, viêm vú, thông tắc tia sữa...
Mật mông hoa - Dược liệu có tác dụng nhuận gan, sáng mắt

Mật mông hoa - Dược liệu có tác dụng nhuận gan, sáng mắt

Mật mông hoa còn có những tên gọi khác như lão mông hoa, tiểu cẩm hoa, kê cốt đầu hoa... Theo Y học cổ truyền mật mông hoa có vị ngọt nhạt, tính bình hơi hàn, có hiệu quả kháng viêm, hỗ trợ điều trị các bệnh mạch máu, viêm kết mạc, đau đầu, đột quỵ hoặc tăng cường chức năng gan...
Xem thêm
Hội nghị Ban chấp hành Hội Nam Y Việt Nam lần thứ V: Thông qua 10 nội dung quan trọng

Hội nghị Ban chấp hành Hội Nam Y Việt Nam lần thứ V: Thông qua 10 nội dung quan trọng

Ngày 29/6, tại Hà Nội, Ban Chấp hành Hội Nam Y Việt Nam nhiệm kỳ 2022-2027 tổ chức Hội nghị lần thứ V
Thành lập và Đại hội Chi hội Nam Y Dưỡng Sinh Viện: Bước khởi đầu trong nhiệm kỳ 2024-2029

Thành lập và Đại hội Chi hội Nam Y Dưỡng Sinh Viện: Bước khởi đầu trong nhiệm kỳ 2024-2029

Sáng ngày 28/06, tại Hà Nội đã diễn ra Lễ công bố quyết định thành lập Chi hội Nam Y Dưỡng Sinh Viện và Đại hội Chi hội lần thứ I nhiệm kỳ 2024-2029.
Ban Thường vụ Hội Nam Y Việt Nam tổ chức Hội nghị lần thứ 5: Bàn và thông qua nhiều nội dung quan trọng

Ban Thường vụ Hội Nam Y Việt Nam tổ chức Hội nghị lần thứ 5: Bàn và thông qua nhiều nội dung quan trọng

Ngày 20/5, tại Hà Nội, Ban Thường vụ Hội Nam y Việt Nam, nhiệm kỳ 2022-2027 tổ chức Hội nghị lần thứ 5 để kiểm điểm đánh giá việc thực hiện chương trình hoạt động của Hội...
Chi hội Nam y An Giang tặng nước uống miễn phí cho bà con tỉnh Bến Tre

Chi hội Nam y An Giang tặng nước uống miễn phí cho bà con tỉnh Bến Tre

SKV - Ngày 18/5, Chi hội Nam y An Giang đã phối hợp với UBND xã Quới Điền (huyện Thạnh Phú, tỉnh Bến Tre) cùng các mạnh thường quân tặng nước uống miễn phí cho các hộ nghèo, hộ khó khăn trên địa bàn xã Quới Điền.
Hà Nội: Ra mắt Trung tâm Nghiên cứu Văn hóa cội nguồn và Tôn vinh Hùng Vương

Hà Nội: Ra mắt Trung tâm Nghiên cứu Văn hóa cội nguồn và Tôn vinh Hùng Vương

Chiều 15/5/2024, tại Đền thờ Quốc tổ Lạc Long Quân ( Thuộc Đền Nội Bình Đà, xã Bình Minh, huyện Thanh Oai, TP Hà Nội). Dự án: “Đường vào Vương quốc Vua trên không gian thực tế ảo “ đã tổ chức Lễ ra mắt “Trung tâm Nghiên cứu Văn hoá cội nguồn và Tôn vinh Hùng Vương
Phiên bản di động