Những bài thuốc chữa bệnh từ cây vọng cách

Cây vọng cách là dược liệu có vị chát, tính bình, được lưu truyền trong dân gian với nhiều bài thuốc chữa bệnh khác nhau. Cùng tìm hiểu về công dụng chữa bệnh và cách dùng dược liệu này trong bài viết sau đây.

Cây vọng cách (P. integration trifolia) là giống cây bụi hoặc gỗ nhỏ mọc thẳng ở rừng nhiệt đới và cận nhiệt đới, trên thân và cành lớn có gai. Chiều cao trung bình của cây vào khoảng 10m, đường kính thân 30cm.

7 bài thuốc chữa bệnh từ cây vọng cách
Hoa cây vọng cách mọc ở đầu cành, kích thước nhỏ, màu trắng xám. https://suckhoeviet.org.vn/

Mặt dưới của lá vọng cách có ít lông, mặt trên có gân. Khi non lá màu xanh nhạt, khi già chuyển sang màu xanh đậm. Hoa cây vọng cách mọc ở đầu cành, kích thước nhỏ, màu trắng xám, tự ngủ.

Quả vọng cách hình trứng, khi chín chuyển sang màu đen, thường thu hoạch vào tháng 5 - 11.

Theo y học cổ truyền, dược liệu vọng cách có nhiều công dụng:

- Thông tiểu, cải thiện tiêu hóa.

- Bảo vệ và cải thiện chức năng gan.

- Trị phong thấp.

- Lợi sữa sau sinh.

- Hỗ trợ điều trị bướu giáp Basedow.

Ngoài ra, lá cây vọng cáchcòn có thể hỗ trợ điều trị sỏi niệu, chữa các khối u ngoài da. Nước sắc lá vọng cách tươi còn được dân gian dùng để tắm giúp chữa bệnh lang ben ở trẻ sơ sinh.

Dược liệu cây vọng cách sau khi thu hái sẽ được rửa sạch, sấy hoặc phơi khô, sao vàng để dùng dần. Liều dùng cây vọng cách được khuyến cáo trong khoảng 10 - 30g/ngày. Có thể dùng dược liệu dạng tươi hoặc phơi khô để sắc nước uống; nấu cao hoặc tán bột đắp ngoài da.

Một số bài thuốc chữa bệnh sử dụng dược liệu cây vọng cách

Chữa kiết lỵ

- Thành phần: 30 - 40g lá cây vọng cách.

- Cách làm: dược liệu đem rửa sạch rồi ngâm với nước muối pha loãng trong 30 phút sau đó cho vào cối giã nát rồi cho vào nồi cùng một lượng nước phù hợp, đun sôi và chắt lấy nước uống trong 1 lần. Nếu cảm thấy vị khó uống có thể cho thêm một chút đường.

Chữa ăn kém, vàng da, đầy bụng

- Thành phần: 20g lá dành dành, 30g lá cây vọng cách, 5g đậu đen, 10g cỏ mần trầu, 20g nhân trần và 10g râu ngô.

- Cách làm: rửa sạch toàn bộ dược liệu, để ráo rồi sao vàng, hạ thổ. Tiếp sau đó đun với 800ml nước lọc cho đến khi còn lại 300ml thì chắt nước uống khi ấm. Có thể chia thành nhiều lần uống, tốt nhất nên uống cách bữa ăn 30 phút, duy trì liên tục 1 - 3 tháng.

Chữa bệnh gan

- Thành phần: 20g cây cà gai leo, 10g lá vọng cách.

- Cách làm: dược liệu đem rửa sạch, ngâm với nước muối loãng, để ráo rồi nấu cùng 1 lít nước. Sắc cho đến khi lượng nước còn lại một nửa thì tắt bếp, chắt lấy phần nước, uống khi còn ấm.

Lượng nước chắt được có thể chia thành nhiều lần uống, 1 ngày/thang, uống cách bữa ăn 30 phút, duy trì liên tục cho đến khi các dấu hiệu của bệnh thuyên giảm.

Chữa bệnh đại tràng

- Thành phần: 10g bạch truật, 20g lá cây vọng cách, 10g khổ sâm.

- Cách làm: dược liệu đem rửa sạch, phơi khô dưới bóng râm rồi cho vào nồi nấu cùng 500ml nước. Cứ sắc cho đến khi lượng nước trong nồi còn khoảng 150ml thì tắt bếp, chắt lấy nước, uống 1 thang/ngày, duy trì liên tục 7 - 10 ngày.

Chữa huyết áp thấp

- Thành phần: 15g lá cây vọng cách khô.

- Cách làm: rửa sạch dược liệu và phơi khô dưới bóng râm sau đó cho vào tách pha trà hãm cùng 300ml nước sôi trong 20 phút và uống ấm, mỗi ngày uống 1 lần.

Chữa bệnh Basedow

- Thành phần: 10g bạch truật, 15g lá cây vọng cách, 15g ké đầu ngựa, 20g bạch hoa xà thiệt thảo, 20g cây xạ đen.

- Cách làm: toàn bộ dược liệu rửa sạch, để ráo hoặc phơi khô dưới bóng râm sau đó cho vào nồi cùng 1.5 lít nước, đun sôi đến khi lượng nước còn lại khoảng 500ml thì chắt lấy nước, để nguội, chia thành 3 lần uống trong ngày, 1 thang/ngày.

Chữa tắc tia sữa

- Thành phần: 30 - 40g mỗi vị: bồ công anh, cây vọng cách.

- Cách làm: rửa sạch dược liệu, giã nhuyễn rồi vắt lấy nước cốt uống, phần bã đắp bã bên ngoài da vùng ngực, 1 lần/ngày.

Lưu ý khi dùng dược liệu cây vọng cách để chữa bệnh

Dùng cây vọng cách thường xuyên để uống thay nước có thể dẫn đến cường dây thần kinh giao cảm, tăng huyết áp. Không những vậy, uống quá nhiều nước sắc từ cây vọng cách còn dễ gây mất cân bằng âm dương, rối loạn chức năng các cơ quan bên trong cơ thể, tiềm ẩn nguy cơ mắc nhiều bệnh lý.

Thêm vào đó, trong thành phần của cây vọng cách còn có chứa chất độc là ganiarin và premnin. Vì thế, việc tự ý sử dụng dược liệu cây vọng cách là không nên và khi đã dùng cần theo đúng liệu trình 5 - 7 ngày. Kết thúc mỗi liệu trình cần dừng lại để đánh giá hiệu quả sau đó mới cân nhắc việc nên dùng tiếp hay không.

Những chia sẻ trên đây về dược liệucây vọng cách hy vọng sẽ giúp bạn có thêm thông tin hữu ích về dược liệu này. Trước khi dùng bất cứ bài thuốc nào có cây vọng cách, người bệnh nên hỏi ý kiến thầy thuốc có chuyên môn để có chỉ định sử dụng phù hợp và an toàn.

Minh Thuỳ (t/h)
suckhoeviet.org.vn

Tin liên quan

Tập huấn kiến thức về y học cổ truyền cho các ông lang, bà mế

Tập huấn kiến thức về y học cổ truyền cho các ông lang, bà mế

Trung tâm Tài nguyên dược liệu (Viện Dược liệu) vừa tổ chức tập huấn kiến thức về y học cổ truyền cho các ông lang, bà mế thuộc tỉnh Lạng Sơn.
Phát huy tiềm năng và thế mạnh của y học cổ truyền

Phát huy tiềm năng và thế mạnh của y học cổ truyền

Ngày 30/11, Hội Quân dân Y Việt Nam và Cục Quản lý y, dược cổ truyền (Bộ Y tế) phối hợp tổ chức hội thảo “Phát huy tiềm năng và thế mạnh của y học cổ truyền Việt Nam” tại Hà Nội.
Kết nối giao thương phát triển dược liệu vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi

Kết nối giao thương phát triển dược liệu vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi

Cục Quản lý y, dược cổ truyền (Bộ Y tế ) mới đây đã tổ chức Hội nghị kết nối giao thương phát triển dược liệu vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi.

Cùng chuyên mục

Những loại thảo dược nên trồng trong vườn nhà

Những loại thảo dược nên trồng trong vườn nhà

Trồng thảo dược vừa tạo không gian sống xanh lại luôn sẵn nguồn thuốc lành tính từ thiên nhiên. Những loại thảo dược dưới đây dễ trồng, dễ chăm sóc, hỗ trợ điều trị một số bệnh thường gặp khá hiệu quả.
[E-Magazine] Hương nhu - "Nữ hoàng thảo mộc"

[E-Magazine] Hương nhu - "Nữ hoàng thảo mộc"

Hương nhu là một loại thảo dược quen thuộc trong đời sống. Không chỉ là gia vị trong ẩm thực, hương nhu còn được biết đến với nhiều công dụng tuyệt vời cho sức khỏe.
10 bài thuốc chữa các bệnh thường gặp từ tía tô

10 bài thuốc chữa các bệnh thường gặp từ tía tô

Tía tô là loại cây gia vị quen thuộc trong đời sống. Không những vậy, tía tô còn là một dược liệu với nhiều công dụng hữu ích. Cùng tham khảo một số bài thuốc chữa các bệnh thường gặp từ cây tía tô.
[E-Magazine] Gừng - Vị thuốc quý trong mùa lạnh

[E-Magazine] Gừng - Vị thuốc quý trong mùa lạnh

Theo Đông y, gừng có vị cay, tính ấm, vào 3 kinh phế, tỳ, vị, có tác dụng phát biểu, tán hàn, ôn trung, tiêu đàm, hành thủy, giải độc, đặc biệt hữu ích trong những ngày mùa đông lạnh giá. Ngoài ra, tùy theo hình thức sử dụng, gừng có nhiều công dụng khác nhau.
Những tác dụng chữa bệnh nổi bật của cây xạ đen

Những tác dụng chữa bệnh nổi bật của cây xạ đen

Cây xạ đen là một loại dược liệu quý được sử dụng rộng rãi trong đời sống. Lá xạ đen có thể dùng riêng lẻ hoặc kết hợp với một số loại thảo dược khác, nấu lấy nước uống chữa bệnh và tăng cường sức đề kháng rất tốt, đặc biệt là bệnh ung thư.
Đề xuất cơ cấu tổ chức khoa Y, Dược cổ truyền trong bệnh viện

Đề xuất cơ cấu tổ chức khoa Y, Dược cổ truyền trong bệnh viện

Bộ Y tế đang dự thảo Thông tư quy định vị trí, chức năng, nhiệm vụ, cơ cấu tổ chức của khoa Y, Dược cổ truyền trong bệnh viện đa khoa, bệnh viện chuyên khoa tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, trung tâm y tế quận, huyện có chức năng khám bệnh, chữa bệnh.

Các tin khác

Tác dụng chữa bệnh của cây huyết dụ

Tác dụng chữa bệnh của cây huyết dụ

Cây huyết dụ, một loại cây quen thuộc thường dùng làm cây cảnh, không chỉ mang vẻ đẹp mộc mạc mà còn ẩn chứa những công dụng chữa bệnh tuyệt vời.
Kháng sinh tự nhiên trong cây sim rừng

Kháng sinh tự nhiên trong cây sim rừng

Kháng sinh tự nhiên trong cây sim rừng
[E-Magazine] Công dụng của lá vối với sức khỏe

[E-Magazine] Công dụng của lá vối với sức khỏe

Lá vối là một vị thuốc quý, được dùng nhiều để điều trị một số bệnh lý như tiểu đường, rối loạn đường tiêu hóa, mỡ máu và gout.
Thuốc cổ truyền nào được miễn thử lâm sàng tại Việt Nam?

Thuốc cổ truyền nào được miễn thử lâm sàng tại Việt Nam?

Bộ Y tế đang dự thảo Thông tư quy định việc đăng ký lưu hành thuốc cổ truyền, vị thuốc cổ truyền, dược liệu.
Nguyên tắc xét tặng giải thưởng Hải Thượng Lãn Ông về công tác y dược cổ truyền

Nguyên tắc xét tặng giải thưởng Hải Thượng Lãn Ông về công tác y dược cổ truyền

Bộ Y tế vừa ban hành Thông tư 24/2024/TT-BYT sửa đổi Thông tư 16/2020/TT-BYT về tiêu chuẩn và hướng dẫn xét tặng giải thưởng Hải Thượng Lãn Ông về công tác y dược cổ truyền. Thông tư có hiệu lực thi hành từ ngày 14/12/2024.
Chức năng của ngũ tạng trong cơ thể con người

Chức năng của ngũ tạng trong cơ thể con người

Ngũ tạng, gồm tâm, can, tỳ, phế, thận là 5 cơ quan quan trọng nằm ở vùng ngực và vùng bụng trong cơ thể con người. Tâm, can, tỳ, phế, thận có sự gắn kết hợp thành một thể hoàn chỉnh, cùng hoạt động trong cơ thể con người, nuôi dưỡng cơ thể phát triển và phòng tránh các loại bệnh tật.
BHYT bổ sung thêm nhiều bài thuốc y học cổ truyền vào danh mục chi trả

BHYT bổ sung thêm nhiều bài thuốc y học cổ truyền vào danh mục chi trả

Trong bối cảnh y học hiện đại ngày càng phát triển, y học cổ truyền vẫn giữ một vị trí đặc biệt trong việc, khám chữa bệnh của người dân. Nhằm nâng cao chất lượng chăm sóc sức khoẻ và mở rộng quyền lợi cho người tham gia bảo hiểm y tế (BHYT), Bộ Y tế ban hành dự thảo thông tư cập nhật danh mục các thuốc đông y được BHYT chi trả, trong đó bổ sung thêm nhiều bài thuốc, dược liệu, dạng bào chế và loại bỏ các sản phẩm từ nguồn gốc động thực vật hoang dã.
Cảm lạnh và các phương pháp điều trị cảm lạnh từ thảo dược

Cảm lạnh và các phương pháp điều trị cảm lạnh từ thảo dược

Cảm lạnh là bệnh viêm đường hô hấp trên phổ biến, thường xảy ra vào thời điểm giao mùa, từ tháng 9 đến tháng 4 năm sau. Trẻ nhỏ, người già và những người có sức đề kháng kém là những đối tượng dễ mắc cảm lạnh nhất. Bạn có thể dùng những loại thảo dược vườn nhà để hỗ trợ điều trị căn bệnh này một cách hiệu quả, an toàn nhất.
Tổng hợp những loại thảo dược trị ho hiệu quả

Tổng hợp những loại thảo dược trị ho hiệu quả

Trị ho bằng thảo dược từ lâu được sử dụng rộng rãi nhờ hiệu quả trị bệnh cao, an toàn lại rất dễ tìm. Những cây thuốc chữa ho này có công dụng trị ho khan, ho có đờm, giảm đau rát cổ họng, giúp người bệnh mau chóng hồi phục sức khỏe.
Hiệu lực bảo vệ thần kinh của một số loại gia vị

Hiệu lực bảo vệ thần kinh của một số loại gia vị

Nghệ tây, hạt thì là đen, rau mùi, cỏ xạ hương... là những gia vị có tác dụng tốt trong việc bảo vệ hệ thần kinh.
Xem thêm
Hội Nam Y Việt Nam tổ chức Lễ dâng hương kỷ niệm 50 năm ngày mất cố Lương Y Nguyễn Kiều

Hội Nam Y Việt Nam tổ chức Lễ dâng hương kỷ niệm 50 năm ngày mất cố Lương Y Nguyễn Kiều

Sáng 01/12/2024, Tại nhà thờ cố Lương Y Nguyễn Kiều, xã Phượng Dc, huyện Phú Xuyên, thành phố Hà Nội Hội Nam Y Việt Nam đã tổ chức Lễ dâng hương tưởng niệm 50 năm ngày mất của cố Lương Y Nguyễn Kiều.
An Giang: Hội nghị khoa học Đông dược bào chế

An Giang: Hội nghị khoa học Đông dược bào chế

SKV - Hội nghị khoa học Đông dược bào chế được Trường trung cấp Quốc Tế Khôi Việt phối hợp cùng Chi hội Nam y tỉnh An Giang tổ chức vào sáng ngày 09/11, tại huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang.
Hội Nam y Việt Nam công bố quyết định thành lập Chi hội Nam y Thái Bình

Hội Nam y Việt Nam công bố quyết định thành lập Chi hội Nam y Thái Bình

Chiều 20/10/2024, tại TP Thái Bình, Hội Nam y Việt Nam đã long trọng tổ chức lễ công bố quyết định thành lập và Đại hội lần thứ nhất Chi hội Nam y Thái Bình, nhiệm kỳ 2024-2029.
Hội Nam Y Việt Nam và Công ty Cổ phần Ao Vua hỗ trợ, sẻ chia khó khăn với nhân dân xã Phượng Vĩ (Cẩm Khê, Phú Thọ)

Hội Nam Y Việt Nam và Công ty Cổ phần Ao Vua hỗ trợ, sẻ chia khó khăn với nhân dân xã Phượng Vĩ (Cẩm Khê, Phú Thọ)

Đoàn công tác của Hội Nam Y Việt Nam và Công ty Cổ phần Ao Vua đã tổ chức chương trình thăm và tặng quà cho bà con bị ảnh hưởng bởi bão số 3 tại xã Phượng Vĩ, huyện Cẩm Khê.
Hội Nam y Việt Nam chia sẻ khó khăn với đồng bào vùng cao Nậm Nhùn (Lai Châu)

Hội Nam y Việt Nam chia sẻ khó khăn với đồng bào vùng cao Nậm Nhùn (Lai Châu)

Đây là chương trình ý nghĩa, nhân văn, góp phần hỗ trợ, tháo gỡ những khó khăn cho đồng bào dân tộc cũng như trong công tác dạy và học nơi biên giới.
Phiên bản di động