Tác dụng chữa bệnh bất ngờ của mộc nhĩ

Mộc nhĩ còn có thể trị đại tiện ra máu, bệnh trĩ, rong kinh, khô họng, khạc ra máu, chảy máu cam, cao huyết áp.

Ngoài là một thực phẩm lành và an toàn, mộc nhĩ còn có thể trị đại tiện ra máu, bệnh trĩ, rong kinh, khô họng, khạc ra máu, chảy máu cam, cao huyết áp, táo bón, thiếu máu, xơ cứng động mạch, viêm gan mãn tính...

Tác dụng chữa bệnh không tưởng của mộc nhĩ
Mộc nhĩ có nhiều công dụng tốt cho sức khỏe

Mộc nhĩ trị táo bón, bệnh trĩ

Nguyên liệu: 75g mộc nhĩ, 35g hồng khô.

Cách dùng: Ngâm mộc nhĩ trong nước rồi rửa sạch, cho cùng với hồng khô vào nấu nhừ để dùng.

Mộc nhĩ chữa kiết lỵ, đau lưng

Nguyên liệu: 50g mộc nhĩ, 1 ít muối và giấm.

Cách dùng: Ngâm mộc nhĩ trong nước rồi rửa sạch. Cho mộc nhĩ vào 2 chén rưới nước, nấu chín. Cho thêm muối và giấm vào, dùng 2 lần mỗi ngày.

Mộc nhĩ chữa chảy nước mắt liên tục, đau mắt sưng đỏ

Nguyên liệu: 40g mộc nhĩ, 40g cây mộc tặc, 75g gan heo (hoặc gan dê).

Cách dùng: Nướng mộc nhĩ, phơi khô mộc tặc, nghiền nát 2 nguyên liệu rồi trộn vào nhau, mỗi lần dùng 10g, chưng với gan heo.

Mộc nhĩ trị tiểu đường

Nguyên liệu: 15g mộc nhĩ, 75g củ từ hoặc thêm 25g hoàng kì và 25g đậu ván trắng.

Cách dùng: Cho mộc nhĩ, củ từ và gia vị vào xào chín dùng. Nếu có thêm hoàng kì, đậu ván thì cho thêm ít nước vào sắc, dùng.

Chữa Lupus ban đỏ hệ thống

Nguyên liệu: 10g mộc nhĩ, 10g ngân nhĩ (mộc nhĩ trắng), đường phèn vừa đủ dùng.

Cách dùng: Ngâm mộc nhĩ và ngân nhĩ trong nước 1 đêm, nấu với lửa nhỏ cho mềm, thêm đường phèn, dùng vào buổi sáng trước khi đi ngủ, mỗi ngày 1 lần.

Chữa thiếu máu do thiếu sắt

Nguyên liệu: 40g mộc nhĩ, 6 trái táo khô, đường đủ dùng.

Cách dùng: Cho mộc nhĩ và táo vào nước nấu, cho thê đường, nấu cho đến khi sệt là được.

Trị thận hư, chóng mặt, run rẩy, đau tức ngực

Nguyên liệu: 15g mộc nhĩ, 15g ngân nhĩ, 15 trái táo khô, đường phèn đủ dùng.

Cách dùng: Cho mộc nhĩ, táo đã ngâm vào tô, rồi thêm đường phèn, đem chưng cách thủy khoảng 1 tiếng, dùng 2 lần mỗi ngày. Lưu ý: người bị phù đầu, nặng đầu và các bệnh liên quan không nên dùng.

Chữa viêm gan mạn, xơ cứng gan

Nguyên liệu: 10g mộc nhĩ, 40g hồng khô, đường đủ dùng

Cách dùng: Mộc nhĩ ngâm rồi rửa sạch, cho vào nồi với hồng khô, nấu nhừ, sau đó thêm đường vào dùng.

Điều trị bệnh thận, cao huyết áp

Nguyên liệu: 75g mộc nhĩ, 40g hồng khô.

Cách dùng: Nấu cả hai cho tới khi mềm, chia làm nhiều lần ăn.

Mộc nhĩ chữa tê tay chân

Nguyên liệu: 17g mộc nhĩ, 17g mật ong, 10g đường đỏ.

Cách dùng: Rửa sạch mộc nhĩ, cho vào tô rồi thêm mật ong, đường đỏ vào đảo đều. Cho tô hỗn hợp vào nồi chưng, dùng hàng ngày.

Trị bệnh cao huyết áp, nhiệt

Nguyên liệu: 15g mộc nhĩ, 40g đậu xanh, đường trắng đủ dùng.

Cách dùng: Mộc nhĩ ngâm nước rồi rửa sạch, đậu xanh vo sạch, cho tất cả vào nồi nấu đến khi đậu xanh chín mềm thì cho đường vào là dùng được.

Trị bệnh ra nhiều mồ hôi

Cách 1: Dùng 25g mộc nhĩ, 40g lá dâu, 6 quả táo khô. Cho cả ba vào sắc nước, dùng 2 đến 3 lần mỗi ngày

Cách 2: Dùng 20g mộc nhĩ, 20g mạch môn đông, 10 quả táo khô, 1 quả trứng gà. Cho tất cả vào nồi, nấu chín để dùng. Ngày dùng 1 đến 2 lần.

Mộc nhĩ chữa ho lâu ngày

Nguyên liệu: 40g mộc nhĩ, 40g đường phèn hoặc thêm 10g hạnh nhân.

Cách dùng: Cho tất cả nguyên liệu vào nồi hầm kĩ, ăn hàng ngày.

Mộc nhĩ chữa viêm thấp khớp

Nguyên liệu: 40g mộc nhĩ, 5g tế tân, 3 lát gừng tươi, 25g đường phèn.

Cách dùng: Cho tất cả nguyên liệu vào nồi nấu lên, sau đó cho thêm đường phèn, chia làm 2 lần dùng,

Trị ho ra máu

Nguyên liệu: 20g mộc nhĩ, 200g lá bắp cải, 1 lát gừng tươi, 25g đường phèn.

Cach dùng: Cho tất cả nguyên liệu vào nồi nấu chín rồi cho đường phèn vào. Mỗi ngày dùng 2 đến 3 lần.

Mộc nhĩ trị chóng mặt

Nguyên liệu: 20g mộc nhĩ, 40g hoàng kì.

Cách dùng: Cho nguyên liệu vào nồi nấu, mỗi ngày dùng 2 lần.

Trị tỳ vị hư dẫn đến kinh nguyệt không đều

Nguyên liệu: 20g mộc nhĩ, 10 quả táo đỏ, 40g đường đỏ.

Cách dùng: Rửa sạch mộc nhĩ và táo đỏ, sau đó cho vào nồi, dùng lửa nhỏ đun khoảng 30 phút, khi ăn cho đường đỏ vào dùng chung.

Thông tin chỉ mang tính tham khảo, người bệnh cần tìm hiểu và thăm khám bác sĩ đông y khi sử dụng mộc nhĩ chữa bệnh.

Minh Thùy (t/h)
Suckhoeviet.org.vn

Tin liên quan

Thanh Oai, Hà Nội: Chăm sóc sức khỏe người cao tuổi - Lan tỏa giá trị y học cổ truyền trong cộng đồng

Thanh Oai, Hà Nội: Chăm sóc sức khỏe người cao tuổi - Lan tỏa giá trị y học cổ truyền trong cộng đồng

Sáng ngày 19/4/2025, tại hội trường UBND xã Cự Khê (huyện Thanh Oai, TP Hà Nội), chương trình “Chăm sóc sức khỏe cộng đồng - Dưỡng Sinh Viện chăm sóc người cao tuổi” đã được tổ chức thành công tốt đẹp, thu hút đông đảo người cao tuổi, cựu chiến binh và nhân dân địa phương tham dự. Chương trình là hoạt động ý nghĩa hướng tới kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước.
Hội Nhà báo Việt Nam - 75 năm sứ mệnh vẻ vang

Hội Nhà báo Việt Nam - 75 năm sứ mệnh vẻ vang

Trong hành trình 75 năm lịch sử, Hội Nhà báo Việt Nam đã phát huy vai trò là tổ chức chính trị - xã hội - nghề nghiệp của những người làm báo, đổi mới phương thức hoạt động, đáp ứng yêu cầu của tình hình mới.
Hé lộ bí mật quản trị doanh nghiệp xuất sắc từ tinh hoa Nhật Bản

Hé lộ bí mật quản trị doanh nghiệp xuất sắc từ tinh hoa Nhật Bản

Hội thảo “Vương đạo kinh doanh” - Bí mật quản trị doanh nghiệp xuất sắc mang đến những góc nhìn sâu sắc về nghệ thuật quản trị doanh nghiệp theo tinh thần chính đạo của Nhật Bản.

Cùng chuyên mục

Cây lộc vừng: “Thần dược xanh” cho lá gan khỏe mạnh

Cây lộc vừng: “Thần dược xanh” cho lá gan khỏe mạnh

Cây lộc vừng (Barringtonia acutangula), loài thực vật nhiệt đới với hoa đỏ rực và quả hình cầu đặc trưng, đang trở thành tâm điểm nghiên cứu trong lĩnh vực y học cổ truyền và hiện đại nhờ khả năng bảo vệ gan toàn diện. Bài viết này sẽ giải mã bí mật đằng sau "lá chắn sinh học" tự nhiên cho gan, đồng thời hướng dẫn cách ứng dụng thực tế.
Cây tầm gửi: “Vũ khí xanh” kiểm soát huyết áp cao toàn diện

Cây tầm gửi: “Vũ khí xanh” kiểm soát huyết áp cao toàn diện

Cây tầm gửi (Loranthaceae), loài thực vật bán ký sinh quen thuộc trên các thân cây gỗ lớn, đang gây chú ý trong y học hiện đại nhờ khả năng điều hòa huyết áp bền vững. Nghiên cứu từ Viện Dược liệu Việt Nam (2024) chứng minh: dịch chiết ethanol tầm gửi cây đa làm giãn 89% mạch máu ngoại biên sau 30 phút, đồng thời ức chế men chuyển ACE – thủ phạm gây tăng áp. Bài viết khám phá bí quyết ứng dụng loại cây này để kiểm soát "kẻ giết người thầm lặng" một cách tự nhiên.
Cây mộc qua: Giải pháp toàn diện cho tiêu hóa và hô hấp

Cây mộc qua: Giải pháp toàn diện cho tiêu hóa và hô hấp

Cây mộc qua (Chaenomeles speciosa), loài thảo dược quý trong Đông y, đang được ứng dụng rộng rãi nhờ khả năng "đánh bay" các vấn đề tiêu hóa và ho khan dai dẳng. Nghiên cứu từ Học viện Y Dược Cổ truyền Việt Nam (2024) chỉ ra: dịch chiết quả mộc qua ức chế 78% vi khuẩn H. pylori – thủ phạm gây viêm dạ dày, đồng thời làm dịu 90% cơn ho do kích ứng họng. Bài viết phân tích sâu cơ chế tác động và cách ứng dụng thực tế của dược liệu này.
Cây dâm bụt: Khắc tinh của viêm họng và ho kéo dài

Cây dâm bụt: Khắc tinh của viêm họng và ho kéo dài

Cây dâm bụt (Hibiscus rosa-sinensis), loài hoa quen thuộc trong vườn nhà Việt, đang được giới y học quan tâm nhờ khả năng đặc trị các bệnh đường hô hấp. Nghiên cứu từ Viện Dược liệu Trung ương (2024) chỉ ra: dịch chiết hoa dâm bụt ức chế 85% vi khuẩn Streptococcus – thủ phạm chính gây viêm họng. Bài viết tổng hợp cách ứng dụng thảo dược này để xử lý ho dai dẳng và viêm họng cấp an toàn, hiệu quả.
Củ nghệ đen: Bí quyết vàng cho xương khớp và hệ tiêu hóa

Củ nghệ đen: Bí quyết vàng cho xương khớp và hệ tiêu hóa

Củ nghệ đen (Curcuma zedoaria), còn gọi là nga truật, là "khắc tinh" của các bệnh viêm khớp và rối loạn tiêu hóa theo y học cổ truyền Á Đông. Nghiên cứu mới từ Đại học Dược Hà Nội (2024) chỉ ra: hoạt chất curcuminoid trong nghệ đen mạnh gấp 1.5 lần nghệ vàng thông thường, đồng thời sở hữu cơ chế kháng viêm đặc biệt. Bài viết phân tích chi tiết cách ứng dụng loại thảo dược này để chăm sóc sức khỏe toàn diện.
Lá dứa: Thần dược tự nhiên cho hệ tiêu hóa và giải nhiệt cơ thể

Lá dứa: Thần dược tự nhiên cho hệ tiêu hóa và giải nhiệt cơ thể

Lá dứa (pandanus amaryllifolius), loài thực vật nhiệt đới quen thuộc tại việt nam, không chỉ tạo hương thơm đặc trưng cho ẩm thực mà còn là "bảo bối" trong y học cổ truyền. Với khả năng cân bằng hệ vi sinh đường ruột và thanh lọc cơ thể, lá dứa đã được tổ chức y tế thế giới (who) ghi nhận tiềm năng dược liệu từ năm 2023. Bài viết khám phá cách ứng dụng lá dứa để xử lý các vấn đề tiêu hóa và giải nhiệt một cách an toàn, hiệu quả.

Các tin khác

Cây mơ: Giải pháp tự nhiên cho hệ tiêu hóa và thanh lọc cơ thể

Cây mơ: Giải pháp tự nhiên cho hệ tiêu hóa và thanh lọc cơ thể

Cây mơ (Prunus mume), loài cây quen thuộc ở vùng núi phía Bắc Việt Nam, không chỉ cho trái ngọt mà còn là "dược liệu vàng" trong y học cổ truyền. Với hàm lượng chất chống oxy hóa cao cùng khả năng cân bằng hệ vi sinh đường ruột, cây mơ đã được ứng dụng rộng rãi để hỗ trợ tiêu hóa và giải độc cơ thể. Bài viết này sẽ hướng dẫn chi tiết cách tận dụng các bộ phận của cây mơ để cải thiện sức khỏe một cách an toàn và hiệu quả.
Cây vông nem: “Thần dược” cho giấc ngủ sâu và tâm trí an yên

Cây vông nem: “Thần dược” cho giấc ngủ sâu và tâm trí an yên

Cây vông nem (Erythrina orientalis), loài thảo dược quen thuộc với lá xanh mướt và hoa đỏ rực, đang được giới khoa học đánh giá cao nhờ khả năng đặc trị chứng mất ngủ kinh niên và rối loạn lo âu. Nghiên cứu từ Trung tâm Dược liệu Cổ truyền Việt Nam (2024) chỉ ra: dịch chiết lá vông nem kích hoạt 92% thụ thể GABA-A – chìa khóa dẫn truyền giấc ngủ tự nhiên. Bài viết phân tích chi tiết cách ứng dụng loại cây này để lấy lại nhịp sinh học và cân bằng cảm xúc.
Cây xô thơm: Bí quyết vàng cho hệ tiêu hóa và giảm đau bụng hiệu quả

Cây xô thơm: Bí quyết vàng cho hệ tiêu hóa và giảm đau bụng hiệu quả

Cây xô thơm (Salvia officinalis), một loại thảo dược Địa Trung Hải, đã trở thành "trợ thủ đắc lực" trong y học cổ truyền nhờ khả năng điều trị đau bụng và cải thiện tiêu hóa. Với hơn 160 hợp chất hoạt tính sinh học, loại cây này không chỉ là gia vị mà còn là dược liệu quý được Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) công nhận từ năm 2022. Bài viết khám phá cách tận dụng cây xô thơm để xử lý các vấn đề tiêu hóa thường gặp một cách an toàn.
Cây ngải dại: Cách sử dụng trong điều trị bệnh ngoài da

Cây ngải dại: Cách sử dụng trong điều trị bệnh ngoài da

Cây ngải dại (tên khoa học: Artemisia vulgaris) là một loại thảo dược quen thuộc trong y học cổ truyền Việt Nam. Với nhiều công dụng nổi bật, cây ngải không chỉ được sử dụng trong chế biến món ăn mà còn được biết đến như một vị thuốc quý trong điều trị nhiều loại bệnh, đặc biệt là các bệnh ngoài da. Bài viết này sẽ cung cấp thông tin chi tiết về cách sử dụng cây ngải trong điều trị bệnh ngoài da, giúp độc giả hiểu rõ hơn về loại thảo dược này.
Rễ cây ngũ gia bì: Dược liệu đánh bay đau nhức và phong thấp

Rễ cây ngũ gia bì: Dược liệu đánh bay đau nhức và phong thấp

Rễ cây ngũ gia bì (Acanthopanax gracilistylus) – dược liệu quý trong kho tàng Y học cổ truyền – đang được giới khoa học quan tâm nhờ khả năng giảm đau gốc thực vật và tái tạo sụn khớp. Nghiên cứu từ Đại học Y Dược TP.HCM (2024) chứng minh: Dịch chiết ngũ gia bì ức chế 92% cytokine gây viêm (IL-6, TNF-α) – hiệu quả vượt trội so với nhiều thuốc Tây thông dụng. Khám phá bí quyết sử dụng “thần dược xanh” này qua hướng dẫn chuyên sâu.
Cỏ roi ngựa: Thảo dược quý trong điều trị viêm họng và cảm cúm

Cỏ roi ngựa: Thảo dược quý trong điều trị viêm họng và cảm cúm

Cỏ roi ngựa (tên khoa học: Equisetum arvense), còn được gọi là cây đuôi ngựa hay thạch vĩ, là một loại thảo dược quý đã được sử dụng từ lâu đời trong y học cổ truyền. Với thành phần giàu khoáng chất và hoạt chất sinh học, cỏ roi ngựa ngày càng được ứng dụng rộng rãi trong hỗ trợ điều trị các bệnh về đường hô hấp, đặc biệt là viêm họng và cảm cúm.
Các bài thuốc chữa bệnh từ cỏ roi ngựa

Các bài thuốc chữa bệnh từ cỏ roi ngựa

Cỏ roi ngựa còn có tên gọi khác là mã tiền thảo, nhả tháng én (Tày), Rgồ mí (Cơ Ho), Verveine (Pháp)… có vị đắng, tính mát. Trong dân gian, cỏ roi ngựa thường được sử dụng để giải độc, hoạt huyết, tán ứ, thông kinh, tiêu trùng... Sau đây là một số bài thuốc có sử dụng cỏ roi ngựa.
Bạch thược: Thảo dược vàng cho phụ nữ bổ huyết và điều hòa kinh nguyệt

Bạch thược: Thảo dược vàng cho phụ nữ bổ huyết và điều hòa kinh nguyệt

Bạch thược (Paeonia lactiflora) là một trong những dược liệu quý của y học cổ truyền, được mệnh danh là "thần dược của phụ nữ". Với lịch sử sử dụng hơn 2,000 năm trong Đông y, bạch thược nổi tiếng với khả năng bổ huyết, điều hòa kinh nguyệt và chăm sóc sức khỏe sinh lý nữ. Ngày nay, khoa học hiện đại đã chứng minh nhiều tác dụng dược lý đặc biệt của loại thảo dược này.
Bài thuốc chữa bệnh thần kỳ từ quả cóc

Bài thuốc chữa bệnh thần kỳ từ quả cóc

Quả cóc là loại trái cây chứa nhiều vitamin và khoáng chất… có vị hơi chua, ngọt, có tác dụng giải nhiệt, kích thích vị giác. Đây là loại quả giàu chất xơ và protein có giá trị về mặt dinh dưỡng cao và mang lại nhiều lợi ích sức khỏe. Sau đây là công dụng chữa bệnh thần kỳ từ quả cóc mời bà con tham khảo.
Cây mùi: Thảo dược đa năng cho hệ tiêu hóa và kháng khuẩn

Cây mùi: Thảo dược đa năng cho hệ tiêu hóa và kháng khuẩn

Cây mùi (Coriandrum sativum), còn gọi là ngò rí, không chỉ là gia vị quen thuộc trong ẩm thực mà còn là dược liệu quý trong y học cổ truyền. Với hàm lượng tinh dầu, vitamin và khoáng chất dồi dào, loại cây này đã được ứng dụng rộng rãi để hỗ trợ tiêu hóa, kháng viêm và chống lại vi khuẩn gây bệnh. Bài viết này sẽ khám phá chi tiết cách tận dụng cây mùi để cải thiện sức khỏe một cách tự nhiên.
Xem thêm
Thanh Oai, Hà Nội: Chăm sóc sức khỏe người cao tuổi - Lan tỏa giá trị y học cổ truyền trong cộng đồng

Thanh Oai, Hà Nội: Chăm sóc sức khỏe người cao tuổi - Lan tỏa giá trị y học cổ truyền trong cộng đồng

Sáng 19/4, tại hội trường UBND xã Cự Khê (huyện Thanh Oai, TP Hà Nội), chương trình “Chăm sóc sức khỏe cộng đồng - Dưỡng Sinh Viện chăm sóc người cao tuổi” đã được tổ chức thành công tốt đẹp.
Chi Hội Nam Y An Giang tổ chức trao quà thiện nguyện tại khóm Phước Quản, thị trấn Đa Phước

Chi Hội Nam Y An Giang tổ chức trao quà thiện nguyện tại khóm Phước Quản, thị trấn Đa Phước

SKV – Ngày 16/4/2025, thực hiện kế hoạch công tác quý II năm 2025, Chi Hội Nam Y tỉnh An Giang đã tổ chức đoàn thiện nguyện đến trao quà cho các hộ dân có hoàn cảnh khó khăn tại khóm Phước Quản, thị trấn Đa Phước, huyện An Phú. Hoạt động diễn ra trong không khí ấm áp, nghĩa tình và đầy tính nhân văn.
Hội Nam Y TP. HCM tổ chức khám chữa bệnh và tặng quà cho người khiếm thị tại chùa Chánh Giác

Hội Nam Y TP. HCM tổ chức khám chữa bệnh và tặng quà cho người khiếm thị tại chùa Chánh Giác

SKV - ngày 29/03/2025, Chi Hội Nam Y TP. HCM cùng các đơn vị đồng hành đã tổ chức chương trình khám chữa bệnh và tặng quà cho bà con tại chùa Chánh Giác Suối Rao, huyện Châu Đức, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu. Trong chương trình, gần 200 người, bao gồm người khiếm thị, bà con nghèo và tăng ni Phật tử, đã được khám chữa bệnh miễn phí. Đồng thời, gần 300 phần quà thiết thực đã được trao tận tay những hoàn cảnh khó khăn. Sự kiện này thể hiện vai trò tiên phong của Hội Nam Y TP. HCM trong việc chăm sóc sức khỏe cộng đồng và lan tỏa tinh thần nhân ái.
Hợp tác chiến lược toàn diện cùng kế thừa, bảo tồn và phát triển tinh hoa y dược cổ truyền

Hợp tác chiến lược toàn diện cùng kế thừa, bảo tồn và phát triển tinh hoa y dược cổ truyền

Chiều 26/3, tại Khu du lịch sinh thái Tuần Châu (Sài Sơn, Quốc Oai, Hà Nội) đã diễn ra lễ ký kết hợp tác chiến lược toàn diện giữa Hội Nam y Việt Nam và Tập đoàn Đông y dược Việt Nam.
Ứng dụng y học cổ truyền với y học hiện đại và dinh dưỡng vào phòng ngừa đột quỵ

Ứng dụng y học cổ truyền với y học hiện đại và dinh dưỡng vào phòng ngừa đột quỵ

Sáng 25/3/2025, tại Ao Vua, Ba Vì (TP Hà Nội), đã diễn ra Hội thảo khoa học “Ứng dụng y học cổ truyền với y học hiện đại và dinh dưỡng vào phòng ngừa đột quỵ”.
Phiên bản di động