Tác dụng chữa bệnh của cây a kê

Cây A kê còn gọi Akee thuộc họ bồ hòn. Nhiều bộ phận khác nhau của cây A kê được dùng để làm thuốc có tác dụng giảm đau, chống nôn, chống độc, tuy nhiên, nhiều bộ phận cũng được voi là chất độc và chất kích thích. Thường được dùng làm thuốc trị phù thũng, viêm kết mạc, đau mắt, đau nửa đầu, viêm tinh hoàn, lở, bệnh phó dậu, loét, sốt vàng da, ghẻ cóc.
Công dụng của cây ké hoa vàng trong y học Bài thuốc chữa bệnh từ cây bầu đất Cây ké hoa đào chữa bệnh gì?

Cây A kê

Tên thường gọi: A kê (Akee)

Tên khoa học: Blighia sapida Koen.

Họ khoa học: thuộc họ Bồ Hòn – Sapindaceae.

A kê thuộc dạng cây gỗ, chiều cao mỗi cây khoảng từ 12 đến 13 mét, thân cây thẳng, tán xòe rộng, nhánh cây cứng. Lá to mang 8 lá chét, các lá chét gần như mọc đối, phiến lá chét có dạng hình bầu dục thuôn dài, chiều dài mỗi lá có khi lên đến 13cm, rộng 5cm, lá không có lông, khi khô có màu oliu tươi, gân lồi ở mặt dưới.

Chùm hoa mọc ở nách lá, mỗi chùm gồm 1-2 hoa, có lông mịn, chiều dài mỗi cuống hoa khoảng 1,5cm, 5 lá đài, 5 cánh hoa có màu trắng, hẹp, vảy to ở gốc, nhị 8, bầu 3 ô có vòi nhụy ngắn. Quả nang có dạng hình tam giác, dài khoảng 7 đến 10cm, quả có màu vàng hay màu đỏ tươi, khi chín mở thành 3 mảnh. Mỗi quả gồm 3 hạt, hạt bóng loáng, có áo hạt ở gốc màu trắng, bao đến ½ hạt.

A kê là cây gỗ nhỏ thường được trồng làm cây cảnh.

Phân bố: A kê là loài cây có nguồn gốc ở vùng Trung Phi, sau đó được nhập trồng vào nước ta, khu vực sinh sống chủ yếu là ở tỉnh Đồng Nai.

Bộ phận dùng cây a kê: Áo hạt, lá, vỏ và quả - Arillus, Folium et Fructus Blighiae.

Tác dụng chữa bệnh của cây a kê
A kê thuộc dạng cây gỗ, chiều cao mỗi cây khoảng từ 12 đến 13 mét

Thành phần hóa học

Áo hạt của cây A kê có chứa nước (chiếm 69,2%), protid (chiếm 5%), glucid (chiếm 4,6%), tro (chiếm 1,2%), ngoài ra còn có Calci, Magie, Photpho, Sắt. Cuống noãn giữa hạt và áo hạt có chứa 2 chất độc, trong đó một chất được xác định là hypoglycin A.

Quả của cây A kê có chứa nhân tố thể hiện tác dụng làm giảm Glucose huyết thông thường (Amino acid cyclopropenoid, hypoglycin A và hypoglycin B), đây đều là chất độc có thể dùng để thay thế Insulin.

Tro quả có chứa nhiều Kali. Axit chlorogenic, Saponin, tannin, axit caffeic, quercetin, axit gallic, pyrogallol, quinine, caffeine và nicotine đã được xác định trong cây A kê.

Tác dụng chữa bệnh của cây a kê
Quả của cây A kê có chứa nhân tố thể hiện tác dụng làm giảm Glucose huyết thông thường

Tác dụng của cây A kê

Theo y học cổ truyền

Áo hạt cứng, có đầu, có mùi vị của hạt dẻ, có thể dùng để ăn.

Nhân dân ở khu vực châu Âu thường sử dụng áo hạt như một loại thức ăn có tác dụng kích thích ngon miệng, khi đem nấu chín với bơ hoặc nấu với cá biển.

Áo hạt còn được dùng làm thuốc trong trường hợp bị lỵ, sốt.

Lá cây và vỏ dùng để sắc nước uống giúp lợi tiêu hóa, ngoài ra, còn dùng để chữa cảm lạnh và chảy mủ.

Nhiều bộ phận khác nhau của cây A kê được dùng để làm thuốc có tác dụng giảm đau, chống nôn, chống độc, tuy nhiên, nhiều bộ phận cũng được voi là chất độc và chất kích thích. Thường được dùng làm thuốc trị phù thũng, viêm kết mạc, đau mắt, đau nửa đầu, viêm tinh hoàn, lở, bệnh phó dậu, loét, sốt vàng da, ghẻ cóc.

Tác dụng chữa bệnh của cây a kê
Áo hạt cứng, có đầu, có mùi vị của hạt dẻ, có thể dùng để ăn.

Theo y học hiện đại

Có 19 hợp chất được phân lập từ các bộ phận của cây A kê bao gồm: Alcaloid, quinin, polyphenol và steroid, glycosid, sesquiterpen và triterpen của các hợp chất này. Một số chiết xuất và các hợp chất được phân lập thể hiện hoạt tính chống ung thư, kháng khuẩn, chống tiêu chảy, chống oxy hóa và hạ đường huyết cả trong ống nghiệm và trong cơ thể sống. Hạt và lá cũng đã được sử dụng làm thuốc xua đuổi côn trùng.

Lá cây A kê được cho là có tác dụng gây chết đối với ấu trùng của nhiều loài muỗi. Dầu chứa nhiều chất dinh dưỡng. Hypoglycin A và hypoglycin B ít độc tính hơn được tìm thấy trong lớp vỏ quả A kê chưa chín và việc sử dụng có thể sẽ dẫn đến nguy cơ hạ đường huyết, nôn mửa, ảnh hưởng đến quá trình tạo glucose có thể dẫn đến hôn mê và tử vong.

Chiết xuất lá của cây A kê có tác dụng giảm đau thông qua cơ chế ngoại vi nhưng không thông qua cơ chế trung ương.

Tác dụng chữa bệnh của cây a kê
Lá cây và vỏ dùng để sắc nước uống giúp lợi tiêu hóa, ngoài ra, còn dùng để chữa cảm lạnh và chảy mủ.

Lưu ý khi sử dùng cây A kê

Dưới đây là một số lưu ý bạn nên biết khi sử dụng cây A kê:

Quả A kê chưa chín có thể gây nên tình trạng ngộ độc nếu ăn phải. Các biểu hiện lâm sàng có thể bao gồm nôn mửa dữ dội, thay đổi trạng thái tinh thần và hạ đường huyết. Các trường hợp nghiêm trọng đã được báo cáo là gây ra co giật, hạ thân nhiệt, hôn mê và tử vong.

Quả A kê chứa cả hypoglycin A và hypoglycin B. Hypoglycin A là độc tố chủ yếu gây ra tình trạng ngộ độc. Cơ chế chính xác của hypoglycin A vẫn chưa được biết, tuy nhiên, triệu chứng hạ đường huyết có thể là kết quả của sự ức chế quá trình tân tạo glucose.

Quá trình chuyển hóa hypoglycin cũng tạo ra một sản phẩm phụ độc hại, axit methylene cyclopropyl acetic (MCPA-CoA) ức chế quá trình oxy hóa beta axit béo chuỗi dài, dẫn đến cạn kiệt kho dự trữ glycogen. Không thể dự đoán được bệnh nhân sẽ phát triển các triệu chứng nào sau khi ăn phải vì liều độc tối thiểu hiện chưa được biết. Hypoglycin có thể gây độc cho gan, với bệnh lý gan giống với mô hình giống Hội chứng Reyes. Việc ăn quả A kê trong thời gian dài đã được báo cáo là gây ra bệnh vàng da ứ mật ở người lớn.

Khi gặp phải các dấu hiệu bất thường trong quá trình dùng cây A kê thì cần ngưng sử dụng và thông báo cho bác sĩ được biết để xử lý kịp thời.

Mong rằng những thông tin được chia sẻ đã giúp bạn biết thêm về cây A kê. Trước khi dùng loại dược liệu này trong điều trị bệnh lý, bạn nên liên hệ với bác sĩ để xin ý kiến và những lời khuyên hữu ích cần thiết./.

Thúy Hà (t/h)
https://suckhoeviet.org.vn

Tin liên quan

Nhiều vị thuốc chữa bệnh từ cây tang chi có thể bạn chưa biết

Nhiều vị thuốc chữa bệnh từ cây tang chi có thể bạn chưa biết

Đó là cây dâu tằm hay còn có tên gọi khác là tang chi, dâu tàu... thuộc họ dâu tằm. Từ xa xưa, dâu tằm đã được trồng để lấy lá nuôi tằm. Trong y học, dâu tằm có tác dụng chữa bệnh như an thần, thanh nhiệt, giảm đau trong viêm xương khớp, giúp mạnh gân cốt, hạ huyết áp, tiêu viêm, lợi tiểu.
Ké đầu ngựa là loài cây mọc hoang nhưng có tác dụng trị bệnh

Ké đầu ngựa là loài cây mọc hoang nhưng có tác dụng trị bệnh

Ké đầu ngựa là một trong những vị thuốc đầu tay của các thầy thuốc Đông y trong chữa trị các bệnh ngoài da, viêm mũi xoang dị ứng, bướu cổ...
Vị thuốc từ cây Mạn kinh tử

Vị thuốc từ cây Mạn kinh tử

Mạn kinh tử hay còn gọi là quả Quan âm biển (Fructus Viticis trifoliae) là quả của cây mạn kinh, còn gọi là màn kinh (vì cây mọc thấp.

Cùng chuyên mục

Mùi tàu (húng lủi): Tác dụng và cách chế biến đa dạng cho sức khỏe

Mùi tàu (húng lủi): Tác dụng và cách chế biến đa dạng cho sức khỏe

Mùi tàu (hay còn gọi là húng lủi, rau mùi lông) là loại rau thơm quen thuộc trong ẩm thực Việt Nam. Không chỉ mang lại hương vị đặc trưng cho các món ăn, mùi tàu còn chứa nhiều dưỡng chất có lợi cho sức khỏe. Bài viết này sẽ khám phá chi tiết tác dụng của mùi tàu và hướng dẫn cách chế biến đa dạng để bạn tận dụng tối đa loại rau gia vị này.
Cỏ xạ hương: Cách làm trà thơm ngon và lợi ích sức khỏe

Cỏ xạ hương: Cách làm trà thơm ngon và lợi ích sức khỏe

Cỏ xạ hương (thyme) không chỉ là gia vị quen thuộc trong ẩm thực mà còn là dược liệu quý với nhiều công dụng cho sức khỏe. Trong bài viết này, chúng tôi sẽ hướng dẫn chi tiết cách làm trà từ cỏ xạ hương thơm ngon, đơn giản tại nhà, đồng thời khám phá những lợi ích tuyệt vời của loại trà này. Cùng tìm hiểu để tận dụng tối đa nguồn dưỡng chất từ cỏ xạ hương nhé!
Húng quế: Lợi ích cho sức khỏe và cách dùng hiệu quả

Húng quế: Lợi ích cho sức khỏe và cách dùng hiệu quả

Húng quế không chỉ là một loại rau thơm quen thuộc trong ẩm thực mà còn là một vị thuốc quý với nhiều lợi ích cho sức khỏe. Bài viết này sẽ cung cấp thông tin chi tiết về húng quế, từ công dụng tuyệt vời đến cách sử dụng hiệu quả, giúp bạn tận dụng tối đa loại thảo dược này trong cuộc sống hàng ngày.
Khám phá huyệt nghinh hương: Phương pháp trị nghẹt mũi hiệu quả không ngờ

Khám phá huyệt nghinh hương: Phương pháp trị nghẹt mũi hiệu quả không ngờ

Khi nhắc đến sức khỏe đường hô hấp, rất ít ai biết rằng huyệt Nghinh Hương - một huyệt đạo tưởng chừng như đơn giản - lại đóng vai trò quan trọng trong việc duy trì sự thông thoáng của mũi và hệ hô hấp. Hãy cùng chúng tôi khám phá những điều thú vị về huyệt Nghinh Hương, từ vị trí, tác dụng cho đến các phương pháp điều trị hiệu quả ngay sau đây!
Bài thuốc chữa bệnh hiệu quả từ quả vải

Bài thuốc chữa bệnh hiệu quả từ quả vải

Vải, hay còn được biết đến với tên lệ chi, không chỉ là một loại trái cây thơm ngon mà còn ẩn chứa trong mình những giá trị sức khỏe quý báu. Theo y học cổ truyền, long vải có vị ngọt nhẹ, xen lẫn chút chua, mang trong mình tính ấm, giúp cơ thể hấp thụ dễ dàng. Trong khi đó, hạt vải lại mang một vị đắng chát đặc trưng, nhưng cũng có chút ngọt ngào, cùng tính ấm của nó đã tạo nên sự cân bằng hoàn hảo khi sử dụng.
Bài thuốc chữa bệnh hiệu quả từ quả đào

Bài thuốc chữa bệnh hiệu quả từ quả đào

Quả đào, còn được biết đến với những tên gọi như đào tử, mao đào, đào thực, hồng đào, sở hữu vị ngọt chua và tính ôn hòa. Từng bộ phận của cây đào, từ nhân hạt (đào nhân), hoa, lá cho đến nhựa và thịt quả, đều đóng vai trò quan trọng trong y học cổ truyền phương Đông. Đây chính là những vị thuốc quý, được áp dụng rộng rãi nhằm cải thiện sức khỏe.

Các tin khác

Một số bài thuốc, món ăn từ đậu đỏ

Một số bài thuốc, món ăn từ đậu đỏ

Đậu đỏ, hay còn được biết đến với các tên gọi như xích tiểu đậu, mễ xích, hoặc mao sài xích, là một loại đậu quý, mang lại nhiều lợi ích cho sức khỏe. Với vị ngọt và chua, có tính bình và hoàn toàn không độc hại, đậu đỏ không chỉ là một nguyên liệu ẩm thực giàu dinh dưỡng mà còn là một vị thuốc hiệu quả trong việc điều trị nhiều căn bệnh.
Cây nho: “Trợ thủ đắc lực” cho hành trình kiểm soát huyết áp cao

Cây nho: “Trợ thủ đắc lực” cho hành trình kiểm soát huyết áp cao

Cây nho (Vitis vinifera), loài cây leo cho trái ngọt được yêu thích toàn cầu, đang được giới khoa học đánh giá cao nhờ khả năng kiểm soát huyết áp tự nhiên. Nghiên cứu từ Đại học Y Harvard (2024) chỉ ra: tiêu thụ 200g nho tím/ngày giúp giảm 12% huyết áp tâm thu sau 6 tuần nhờ cơ chế đa tác động. Bài viết khám phá bí quyết biến loại quả quen thuộc này thành “vũ khí” đánh bật “kẻ giết người thầm lặng”.
Cây lộc vừng: “Thần dược xanh” cho lá gan khỏe mạnh

Cây lộc vừng: “Thần dược xanh” cho lá gan khỏe mạnh

Cây lộc vừng (Barringtonia acutangula), loài thực vật nhiệt đới với hoa đỏ rực và quả hình cầu đặc trưng, đang trở thành tâm điểm nghiên cứu trong lĩnh vực y học cổ truyền và hiện đại nhờ khả năng bảo vệ gan toàn diện. Bài viết này sẽ giải mã bí mật đằng sau "lá chắn sinh học" tự nhiên cho gan, đồng thời hướng dẫn cách ứng dụng thực tế.
Cây tầm gửi: “Vũ khí xanh” kiểm soát huyết áp cao toàn diện

Cây tầm gửi: “Vũ khí xanh” kiểm soát huyết áp cao toàn diện

Cây tầm gửi (Loranthaceae), loài thực vật bán ký sinh quen thuộc trên các thân cây gỗ lớn, đang gây chú ý trong y học hiện đại nhờ khả năng điều hòa huyết áp bền vững. Nghiên cứu từ Viện Dược liệu Việt Nam (2024) chứng minh: dịch chiết ethanol tầm gửi cây đa làm giãn 89% mạch máu ngoại biên sau 30 phút, đồng thời ức chế men chuyển ACE – thủ phạm gây tăng áp. Bài viết khám phá bí quyết ứng dụng loại cây này để kiểm soát "kẻ giết người thầm lặng" một cách tự nhiên.
Cây mộc qua: Giải pháp toàn diện cho tiêu hóa và hô hấp

Cây mộc qua: Giải pháp toàn diện cho tiêu hóa và hô hấp

Cây mộc qua (Chaenomeles speciosa), loài thảo dược quý trong Đông y, đang được ứng dụng rộng rãi nhờ khả năng "đánh bay" các vấn đề tiêu hóa và ho khan dai dẳng. Nghiên cứu từ Học viện Y Dược Cổ truyền Việt Nam (2024) chỉ ra: dịch chiết quả mộc qua ức chế 78% vi khuẩn H. pylori – thủ phạm gây viêm dạ dày, đồng thời làm dịu 90% cơn ho do kích ứng họng. Bài viết phân tích sâu cơ chế tác động và cách ứng dụng thực tế của dược liệu này.
Thanh Oai, Hà Nội: Chăm sóc sức khỏe người cao tuổi - Lan tỏa giá trị y học cổ truyền trong cộng đồng

Thanh Oai, Hà Nội: Chăm sóc sức khỏe người cao tuổi - Lan tỏa giá trị y học cổ truyền trong cộng đồng

Sáng ngày 19/4/2025, tại hội trường UBND xã Cự Khê (huyện Thanh Oai, TP Hà Nội), chương trình “Chăm sóc sức khỏe cộng đồng - Dưỡng Sinh Viện chăm sóc người cao tuổi” đã được tổ chức thành công tốt đẹp, thu hút đông đảo người cao tuổi, cựu chiến binh và nhân dân địa phương tham dự. Chương trình là hoạt động ý nghĩa hướng tới kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước.
Cây dâm bụt: Khắc tinh của viêm họng và ho kéo dài

Cây dâm bụt: Khắc tinh của viêm họng và ho kéo dài

Cây dâm bụt (Hibiscus rosa-sinensis), loài hoa quen thuộc trong vườn nhà Việt, đang được giới y học quan tâm nhờ khả năng đặc trị các bệnh đường hô hấp. Nghiên cứu từ Viện Dược liệu Trung ương (2024) chỉ ra: dịch chiết hoa dâm bụt ức chế 85% vi khuẩn Streptococcus – thủ phạm chính gây viêm họng. Bài viết tổng hợp cách ứng dụng thảo dược này để xử lý ho dai dẳng và viêm họng cấp an toàn, hiệu quả.
Củ nghệ đen: Bí quyết vàng cho xương khớp và hệ tiêu hóa

Củ nghệ đen: Bí quyết vàng cho xương khớp và hệ tiêu hóa

Củ nghệ đen (Curcuma zedoaria), còn gọi là nga truật, là "khắc tinh" của các bệnh viêm khớp và rối loạn tiêu hóa theo y học cổ truyền Á Đông. Nghiên cứu mới từ Đại học Dược Hà Nội (2024) chỉ ra: hoạt chất curcuminoid trong nghệ đen mạnh gấp 1.5 lần nghệ vàng thông thường, đồng thời sở hữu cơ chế kháng viêm đặc biệt. Bài viết phân tích chi tiết cách ứng dụng loại thảo dược này để chăm sóc sức khỏe toàn diện.
Lá dứa: Thần dược tự nhiên cho hệ tiêu hóa và giải nhiệt cơ thể

Lá dứa: Thần dược tự nhiên cho hệ tiêu hóa và giải nhiệt cơ thể

Lá dứa (pandanus amaryllifolius), loài thực vật nhiệt đới quen thuộc tại việt nam, không chỉ tạo hương thơm đặc trưng cho ẩm thực mà còn là "bảo bối" trong y học cổ truyền. Với khả năng cân bằng hệ vi sinh đường ruột và thanh lọc cơ thể, lá dứa đã được tổ chức y tế thế giới (who) ghi nhận tiềm năng dược liệu từ năm 2023. Bài viết khám phá cách ứng dụng lá dứa để xử lý các vấn đề tiêu hóa và giải nhiệt một cách an toàn, hiệu quả.
Cây mơ: Giải pháp tự nhiên cho hệ tiêu hóa và thanh lọc cơ thể

Cây mơ: Giải pháp tự nhiên cho hệ tiêu hóa và thanh lọc cơ thể

Cây mơ (Prunus mume), loài cây quen thuộc ở vùng núi phía Bắc Việt Nam, không chỉ cho trái ngọt mà còn là "dược liệu vàng" trong y học cổ truyền. Với hàm lượng chất chống oxy hóa cao cùng khả năng cân bằng hệ vi sinh đường ruột, cây mơ đã được ứng dụng rộng rãi để hỗ trợ tiêu hóa và giải độc cơ thể. Bài viết này sẽ hướng dẫn chi tiết cách tận dụng các bộ phận của cây mơ để cải thiện sức khỏe một cách an toàn và hiệu quả.
Xem thêm
Thanh Oai, Hà Nội: Chăm sóc sức khỏe người cao tuổi - Lan tỏa giá trị y học cổ truyền trong cộng đồng

Thanh Oai, Hà Nội: Chăm sóc sức khỏe người cao tuổi - Lan tỏa giá trị y học cổ truyền trong cộng đồng

Sáng 19/4, tại hội trường UBND xã Cự Khê (huyện Thanh Oai, TP Hà Nội), chương trình “Chăm sóc sức khỏe cộng đồng - Dưỡng Sinh Viện chăm sóc người cao tuổi” đã được tổ chức thành công tốt đẹp.
Chi Hội Nam Y An Giang tổ chức trao quà thiện nguyện tại khóm Phước Quản, thị trấn Đa Phước

Chi Hội Nam Y An Giang tổ chức trao quà thiện nguyện tại khóm Phước Quản, thị trấn Đa Phước

SKV – Ngày 16/4/2025, thực hiện kế hoạch công tác quý II năm 2025, Chi Hội Nam Y tỉnh An Giang đã tổ chức đoàn thiện nguyện đến trao quà cho các hộ dân có hoàn cảnh khó khăn tại khóm Phước Quản, thị trấn Đa Phước, huyện An Phú. Hoạt động diễn ra trong không khí ấm áp, nghĩa tình và đầy tính nhân văn.
Hội Nam Y TP. HCM tổ chức khám chữa bệnh và tặng quà cho người khiếm thị tại chùa Chánh Giác

Hội Nam Y TP. HCM tổ chức khám chữa bệnh và tặng quà cho người khiếm thị tại chùa Chánh Giác

SKV - ngày 29/03/2025, Chi Hội Nam Y TP. HCM cùng các đơn vị đồng hành đã tổ chức chương trình khám chữa bệnh và tặng quà cho bà con tại chùa Chánh Giác Suối Rao, huyện Châu Đức, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu. Trong chương trình, gần 200 người, bao gồm người khiếm thị, bà con nghèo và tăng ni Phật tử, đã được khám chữa bệnh miễn phí. Đồng thời, gần 300 phần quà thiết thực đã được trao tận tay những hoàn cảnh khó khăn. Sự kiện này thể hiện vai trò tiên phong của Hội Nam Y TP. HCM trong việc chăm sóc sức khỏe cộng đồng và lan tỏa tinh thần nhân ái.
Hợp tác chiến lược toàn diện cùng kế thừa, bảo tồn và phát triển tinh hoa y dược cổ truyền

Hợp tác chiến lược toàn diện cùng kế thừa, bảo tồn và phát triển tinh hoa y dược cổ truyền

Chiều 26/3, tại Khu du lịch sinh thái Tuần Châu (Sài Sơn, Quốc Oai, Hà Nội) đã diễn ra lễ ký kết hợp tác chiến lược toàn diện giữa Hội Nam y Việt Nam và Tập đoàn Đông y dược Việt Nam.
Ứng dụng y học cổ truyền với y học hiện đại và dinh dưỡng vào phòng ngừa đột quỵ

Ứng dụng y học cổ truyền với y học hiện đại và dinh dưỡng vào phòng ngừa đột quỵ

Sáng 25/3/2025, tại Ao Vua, Ba Vì (TP Hà Nội), đã diễn ra Hội thảo khoa học “Ứng dụng y học cổ truyền với y học hiện đại và dinh dưỡng vào phòng ngừa đột quỵ”.
Phiên bản di động