Mới nhất Đọc nhiều

Cỏ vắp thơm (bạc hà núi) dược liệu trị cảm thần kỳ

Theo Y học cổ truyền cỏ vắp thơm có tên gọi khác: bạc hà núi, hương nhu dại có vị cay thơm, tính ấm, có tác dụng trị cảm, làm long đờm, chỉ khái, tán ứ huyết, trừ phong thấp, thư giãn gân, giảm đau.
Bạc hà và những công dụng chữa bệnh tuyệt với Bạc hà và những công dụng chữa bệnh tuyệt với
Cây cỏ mực (cỏ nhọ nồi) vị thuốc tự nhiên có lợi cho sức khỏe Cây cỏ mực (cỏ nhọ nồi) vị thuốc tự nhiên có lợi cho sức khỏe

Cỏ vắp thơm

Cỏ vắp thơm hay còn gọi là cây bạc hà núi, cây dực dẻ bạc,… có tên khoa học là Caryopteris incana, thuộc họ cỏ roi ngựa

Ngay từ tên gọi, bạn đã có thể thấy được hai đặc điểm cơ bản của loại cây này, đó là: thuộc dạng thân cỏ và có mùi thơm nhờ chứa tinh dầu thơm.

Mặc dù là loài thân thảo nhưng lại là loại cỏ sống lâu năm. Cây mọc thành bụi như cây bạc hà, có lông và có phiến lá giống như lá bạc hà, mọc đối nhau. Cây dưới bụi hay cây thảo sống dai, cao 25-60cm, có lông. Lá mọc đối, phiến lá hình trái xoan thuôn tròn ở gốc, dài 3-5cm, mép khía răng, cả hai mặt đều có lông mềm, mặt dưới màu trắng nhạt. Hoa nhỏ, màu lam nhạt hay tía, họp thành chùy ở nách lá. Quả nang có lông cứng, nứt thành 4 mảnh, với 4 nhân, mỗi nhân 1 hạt.

Quả cỏ vắp thơm tương đối tròn và có 4 hạt bên trong mỗi hạt nằm trong một mảnh quả. Loài cỏ này toàn cây đều được dùng làm thuốc. Cỏ vắp thơm có khả năng tái sinh lại sau khi bị cắt.

Cỏ vắp thơm là loại cây ưa sáng, ưa ẩm và có thể hơi chui bóng, thường mọc ở ven rừng núi đá vôi hay trên các nương rẫy và ruộng cao đã bỏ hoang. Cây sinh trưởng mạnh trong mùa mưa ẩm (xuân hè), đến cuối mùa hè thì ra hoa, khi quả già tự mở để hạt thoát ra ngoài. Cây con mọc từ hạt được thấy vào giữa mùa xuân.

Cỏ vắp thơm phân bố rải rác từ Nhật Bản, Trung Quốc đến Bắc Việt Nam. Ở Việt Nam, cây phân bố nhiều ở các tỉnh vùng núi sát với biên giới Trung Quốc, như Quảng Ninh, Lạng Sơn, Cao Bằng… và ít hơn Hải Dương, Bắc Giang…

Cỏ vắp thơm (bạc hà núi) dược liệu trị cảm thần kỳ
Cỏ vắp thơm điều trị đau bụng kinh và viêm phế quản mãn tính/ Ảnh: Internet/ https://suckhoeviet.org.vn/

Tác dụng của cỏ vắp thơm

Cỏ vắp thơm nhiều công dụng như:

Tác dụng kháng khuẩn: Dịch chiết có tác dụng ức chế rõ rệt in vitro trên Staphylococcus aureus, Corynebacterium diphtheriae. Đã phân lập được một hoạt chất có tác dụng kháng khuẩn trong cỏ vắp thơm, tạm gọi là lan hương thảo tố (ở Trung Quốc, được gọi là lan hương thảo).

Tác dụng chống ho: Nước sắc cỏ vắp thơm dùng liều 20 g/kg, cho chuột nhắt trắng uống, làm giảm số cơn ho do phun xông dung dịch amoniac.

Tác dụng cầm máu: Cho lợn hoặc chó uống bột hoặc cao cỏ vắp thơm, thời gian chảy máu do vết cắt rút ngắn lại so với động vật không dùng thuốc. Dạng thuốc bôi có tác dụng điều trị các vết thương do cắt đứt ở lợn, chó, gà.

Độc tính: Tiêm dưới da muối natri của lan hương thảo tố cho 30 con chuột nhắt trắng, với liều 4,5 – 5 g/kg, sau 3 ngày chỉ có 1 con chết. Các con còn lại phục hồi lại bình thường.

Cỏ vắp thơm (bạc hà núi) dược liệu trị cảm thần kỳ
Cỏ vắp thơm có rất nhiều công dụng khác/ Ảnh: Internet/ https://suckhoeviet.org.vn/

Bài thuốc dân gian sử dụng cỏ vắp thơm để điều trị bệnh

Điều trị viêm dạ dày (viêm ruột)

Chuẩn bị: 30 g cỏ khô (toàn cây) và 15 g địa du.

Thực hiện: nấu uống mỗi ngày một lần và uống liên tiếp 10 ngày như thế.

Điều trị đau mỏi lưng cơ do phong thấp, tay chân tê bại

Chuẩn bị: 40 g toàn cây cỏ vắp thơm.

Thực hiện: cho vào ấm, thêm nước vào, đậy và bịt kín ấm rồi sắc vài dạo, sau đó đổ ra chén và hòa với một chén rượu rồi uống.

Chữa ho gà

Dùng nước sắc cỏ vắp thơm cho 330 trẻ em bị ho gà uống, liều tính ra dược liệu khô, từ 1 – 3 tuổi 30g, 3-5 tuổi 45g, trên 5 tuổi 60 – 100 g/ngày. Kết quả đều có tác dụng, có trường hợp sau 3 ngày đã đỡ nhiều hoặc khỏi hẳn. Không thấy có tác dụng phụ.

Chữa viêm thận, bể thận

Dùng dạng muối natri của lan hương thảo tố, tiêm bắp thịt 4 ml/Iần, ngày 4 lần. Đã thử 8 trường hợp, 4 khỏi, 3 đỡ, 1 không kết quả. Thời gian điều trị 6 – 25 ngày. Không có phản ứng phụ.

https://suckhoeviet.org.vn/

Thúy Hà

Tin liên quan

Vị thuốc từ hoa mào gà

Vị thuốc từ hoa mào gà

Hoa mào gà có vị ngọt, tính mát, tác dụng kiện tỳ lợi thấp, lương huyết chỉ huyết.
Điều trị say nóng say nắng theo y học cổ truyền

Điều trị say nóng say nắng theo y học cổ truyền

Say nóng, say nắng là tình trạng mất nước kèm theo rối loạn trung khu điều hoà thân nhiệt cấp tính.
Kỳ nam, trầm hương có tác dụng dược lý gì?

Kỳ nam, trầm hương có tác dụng dược lý gì?

Trong rừng tự nhiên từ 1.000 đến 1.500 cây dó bầu mới có một cây có trầm và từ 10.000 đến 20.000 cây có trầm mới có một cây có kỳ nam.

Cùng chuyên mục

Khế Rừng: Dược liệu quý chữa được nhiều chứng bệnh

Khế Rừng: Dược liệu quý chữa được nhiều chứng bệnh

Trong đông y có một loài cây có tên gọi rất đặc biệt là cây cháy nhà, nhưng không phải loài cây này là nguyên nhân gây ra những vụ cháy, mà đây là một vị dược liệu quý với những bài thuốc điều trị bệnh rất hay.
18 bài thuốc hữu ích từ cây chi tử

18 bài thuốc hữu ích từ cây chi tử

Cây chi tử được xem là dược liệu tốt có thể điều trị rất nhiều chứng bệnh khác nhau như: viêm gan cấp, đại tiện ra máu, bong gân, trĩ,…
Những bài thuốc từ dược liệu hoàng kỳ

Những bài thuốc từ dược liệu hoàng kỳ

Hoàng kỳ được người trong dân gian lưu truyền và hiện nay được Y học hiện đại nghiên cứu về các ứng dụng của dược liệu đối với sức khỏe.
Mật ong - phương thuốc vừa thơm vừa ngọt

Mật ong - phương thuốc vừa thơm vừa ngọt

Mật ong có vị ngọt, tính bình, bổ, nhuận phế trừ ho, chống đau, giải độc, mềm và sánh có thể dung hòa bách bệnh, là nguyên liệu quan trọng không thể thiếu được trong ngành y dược.
Lương y Cao Thanh Thanh Tâm và phương pháp chữa bệnh cứu người bí ẩn diệu kỳ

Lương y Cao Thanh Thanh Tâm và phương pháp chữa bệnh cứu người bí ẩn diệu kỳ

SKV - Thấm nhuần lời dạy của Bác “Lương y phải như từ mẫu”, với sự tận tâm, hết lòng, hết sức chăm sóc sức khỏe bệnh nhân, lương y Cao Thanh Thanh Tâm, luôn được bệnh nhân và đồng nghiệp trên mọi miền tin yêu, quý trọng bởi tài năng và đức độ của chị dành cho hàng chục ngàn bệnh nhân ở Việt Nam và nước ngoài.
Bộ Y tế rà soát khó khăn, vướng mắc trong hoạt động xuất khẩu dược liệu

Bộ Y tế rà soát khó khăn, vướng mắc trong hoạt động xuất khẩu dược liệu

Bộ Y tế vừa tổ chức cuộc họp để rà soát khó khăn, vướng mắc trong hoạt động xuất khẩu dược liệu theo Công điện số 35/CĐ-TTg ngày 10/4/2024 của Thủ tướng Chính phủ.

Các tin khác

Thảo luận, trao đổi các nghiên cứu về cây dược liệu và hợp chất thiên nhiên

Thảo luận, trao đổi các nghiên cứu về cây dược liệu và hợp chất thiên nhiên

Ngày 15/4, Hội Khoa học gặp gỡ Việt Nam (Pháp), Trung tâm quốc tế Khoa học và Giáo dục liên ngành (ICISE) phối hợp tổ chức Hội thảo quốc tế lần thứ nhất về cây dược liệu và hợp chất thiên nhiên tại thành phố Quy Nhơn, Bình Định.
Những công dụng của phương pháp bấm huyệt

Những công dụng của phương pháp bấm huyệt

Bấm huyệt đã được sử dụng trong hàng ngàn năm như một liệu pháp chữa trị cho nhiều triệu chứng và bệnh tật.
Thủ tướng yêu cầu tháo gỡ khó khăn cho hoạt động xuất khẩu dược liệu

Thủ tướng yêu cầu tháo gỡ khó khăn cho hoạt động xuất khẩu dược liệu

Ngày 10/4, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính ban hành Công điện 35/CĐ-TTg gửi Bộ trưởng Bộ Y tế, Bộ trưởng Bộ Tài chính về việc tháo gỡ khó khăn cho hoạt động xuất khẩu dược liệu.
Bài thuốc dân gian chữa bệnh từ lá cây vọng cách

Bài thuốc dân gian chữa bệnh từ lá cây vọng cách

Cây vọng cách hay cây cách, lá cách... là một loại cây mọc hoang phổ biến. Dân gian truyền tai nhau nhiều bài thuốc hay từ lá vọng cách. Cùng tìm hiểu lá vọng cách chữa bệnh gì,... trong bài viết sau đây.
Tỉnh Bắc Kạn phê duyệt dự án phát triển vùng trồng dược liệu quý tại huyện Ba Bể

Tỉnh Bắc Kạn phê duyệt dự án phát triển vùng trồng dược liệu quý tại huyện Ba Bể

UBND tỉnh Bắc Kạn đã có quyết định số 194/QĐ-UBND về việc phê duyệt dự án đầu tư hỗ trợ phát triển vùng trồng dược liệu quý tại huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021 - 2030, giai đoạn I: từ năm 2021 đến năm 2025.
Bổ khí “tứ quân tử” trong châm cứu

Bổ khí “tứ quân tử” trong châm cứu

Khí theo quan niệm của Y học cổ truyền đó là một loại vật chất tinh vi, cùng với huyết cấu thành hoạt động sinh mạng của con người. Cách thức hình thành, bộ vị tồn tại, công năng tác dụng và tên gọi của khí cũng không giống nhau. Khí tiên thiên (quan trọng...
Bài thuốc hiệu quả từ cây mọc hoang

Bài thuốc hiệu quả từ cây mọc hoang

Cây thồm lồm còn có tên gọi khác là lồm, đuôi tôm, mía bẹm, mía mung, xốm cúng (Thái), nú mí (Tày), xích địa lợi, hoả mẫu thảo, cơ đô (K’ho)… Theo Đông y, cây thồm lồm có tính mát, vị chua, ngọt mang lại công dụng tiêu độc, giải nhiệt, chữa đau dạ dày, chữa trị mụn nhọt, kinh phong, sưng lở, lở ngứa, viêm da và kiết lỵ rất hiệu quả. Sau đây là một số bài thuốc từ cây thồm lồm mời các bạn tham khảo.
10 bài thuốc chữa bệnh từ tủy lợn

10 bài thuốc chữa bệnh từ tủy lợn

Nếu y học hiện đại có loại thuốc được chiết xuất từ não lợn, có thể tiêm, truyền vào cơ thể thì từ xa xưa Đông y cũng dùng tủy lợn làm một vị thuốc điều trị nhiều bệnh tương đối hiệu quả.
Nhiều công dụng chữa bệnh từ cây dược liệu lược vàng

Nhiều công dụng chữa bệnh từ cây dược liệu lược vàng

Trong Đông y ghi chép nhiều bài thuốc chữa bệnh từ dược liệu lược vàng an toàn và hiệu quả. Theo đó, vị thuốc này thường được dùng để chữa đau họng, ho, bệnh gan, tiểu đường, viêm da, đau lưng, bệnh trĩ,…
Thủy trị liệu cho viêm khớp dạng thấp

Thủy trị liệu cho viêm khớp dạng thấp

Thủy trị liệu cho viêm khớp dạng thấp là một biện pháp được nhiều bệnh nhân áp dụng với mục đích nhằm cải thiện trình trạng bệnh tốt hơn.
Xem thêm
Chi Hội Nam Y Pháp Bảo Khỏe tổ chức thành công Đại hội đại biểu lần thứ nhất nhiệm kỳ 2024 – 2029

Chi Hội Nam Y Pháp Bảo Khỏe tổ chức thành công Đại hội đại biểu lần thứ nhất nhiệm kỳ 2024 – 2029

Ngày 20/04, Chi Hội Nam Y Pháp Bảo Khỏe long trọng tổ chức Đại hội đại biểu lần thứ nhất nhiệm kỳ 2024 – 2029 & Diễn đàn tư vấn sức khỏe cộng đồng tại số 139 đường Quảng An, quận Tây Hồ, thành phố Hà Nội.
Hội Nam Y Việt Nam: Dâng hương tưởng nhớ Danh y Tuệ Tĩnh- Một Thiền sư, một nhân cách lớn

Hội Nam Y Việt Nam: Dâng hương tưởng nhớ Danh y Tuệ Tĩnh- Một Thiền sư, một nhân cách lớn

Tuệ Tĩnh Thiền sư (1330 – 1400) là một lang y sống ở giai đoạn cuối thời Trần. Ông được hậu thế suy tôn là tiên thánh của ngành thuốc Nam. Tại Hải Dương còn có các đền thờ ông ở xã Cẩm Văn, Cẩm Vũ ( Đền Bia, Đền Xưa), ở chùa Hải Triều làng Yên Trung, nay
Hội Nam y Việt Nam Tổng kết Công tác Hội năm 2023 và Triển khai nhiệm vụ năm 2024 khu vực phía Nam

Hội Nam y Việt Nam Tổng kết Công tác Hội năm 2023 và Triển khai nhiệm vụ năm 2024 khu vực phía Nam

Sáng ngày 29/2/2024, tại Bảo tàng Phụ nữ Nam Bộ, Hội Nam y Việt Nam đã tổ chức Đại hội Tổng kết Công tác hoạt động năm 2023 và Triển khai nhiệm vụ công tác Hội năm 2024.
Hội Nam y Việt Nam tổ chức Hội nghị Tổng kết Công tác Hội năm 2023 và Triển khai nhiệm vụ công tác năm 2024 khu vực phía Bắc

Hội Nam y Việt Nam tổ chức Hội nghị Tổng kết Công tác Hội năm 2023 và Triển khai nhiệm vụ công tác năm 2024 khu vực phía Bắc

Sáng ngày 28/2/2024, Tại Học viện Y dược học cổ truyền Việt Nam, Hội Nam y Việt Nam tổ chức Hội nghị tổng kết công tác Hội năm 2023 và Triển khai công tác Hội năm 2024 Khu vực phía Bắc.
Hội Nam Y Việt Nam: Dâng hương Tưởng nhớ Đại danh y Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác

Hội Nam Y Việt Nam: Dâng hương Tưởng nhớ Đại danh y Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác

Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác (1724-1791) là một Đại danh y - nhà văn lớn - nhà văn hóa xuất sắc của dân tộc . Ông đã để lại cho hậu thế một khối di sản văn hóa đồ sộ, có giá trị sâu sắc, bền vững về nhiều mặt, về cơ bản được tập hợp trong bộ “
Phiên bản di động